Trong Phần chung của Bộ luật hỡnh sự hiện hành

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về lỗi vô ý trong luật hình sự Việt Nam (Trang 46)

Phần chung của BLHS hiện hành bao gồm cỏc vấn đề quan trọng nhất để làm rừ hai nội dung cơ bản, chủ yếu của luật hỡnh sự đú là tội phạm và hỡnh phạt. Bao gồm cỏc quy phạm về nhiệm vụ, nguyờn tắc, hiệu lực, khỏi niệm tội phạm, lỗi, vấn đề năng lực TNHS, cỏc trường hợp loại trừ tớnh chất nguy hiểm cho xó hội của hành vi, cỏc vấn đề liờn quan đến thời hiệu truy cứu TNHS, cỏc vấn đề về hỡnh phạt và quyết định hỡnh phạt, v.v... Lỗi vụ ý là một trong hai hỡnh thức lỗi, là dấu hiệu bắt buộc trong nhiều CTTP, nú khụng những quy định tại một điều luật riờng để xỏc định khỏi niệm lỗi vụ ý mà cũn quy định tại nhiều chế định liờn quan khỏc của BLHS hiện hành.

Kế thừa sự quy định về lỗi vụ ý tại Điều 10 và cỏc điều luật khỏc liờn quan đến lỗi vụ ý trong BLHS năm 1985, kế thừa những bài học kinh nghiệm từ thực tiễn đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm trong nhiều thập kỷ qua, BLHS hiện hành đó xõy dựng một số quy phạm phỏp luật về lỗi vụ ý và những quy phạm phạm phỏp về TNHS của một người khi thực hiện hành vi phạm tội với lỗi vụ ý tại Phần chung. Tuy phần này cú rất ớt quy phạm liờn quan đến lỗi vụ ý nhưng nhà làm luật phần nào cũng đó quy định được một cỏch khỏi quỏt, hệ thống về cỏc quy định chung nhất về lỗi vụ ý để cú thể trả lời cho cỏc cõu hỏi: lỗi vụ ý là gỡ? hành vi nguy hiểm cho xó hội được thực hiện do lỗi vụ ý cú bị coi là tội phạm khụng? trong những trường hợp nào thỡ lỗi vụ ý sẽ được coi là tỡnh tiết tăng, giảm hoặc miễn TNHS? ý nghĩa của lỗi vụ ý đối với cỏc chế định liờn quan, v.v... Điều 10 BLHS hiện hành là một trong những quy phạm phỏp luật quan trọng tại Phần chung để trả lời cỏc cõu

hỏi này. Đõy cú thể coi là cơ sở phỏp lý trực tiếp, là tiền đề cho việc ỏp dụng cỏc quy phạm khỏc liờn quan đến lỗi vụ ý.

Mặc dự BLHS chưa cú định nghĩa chớnh thức thế nào là "lỗi vụ ý" nhưng dựa vào yếu tố lý trớ và ý chớ thỡ điều luật đó chỉ ra và định nghĩa được hai hỡnh thức của lỗi vụ ý. Theo đú: Vụ ý phạm tội là phạm tội trong những trường hợp sau đõy:

+ Người phạm tội tuy thấy trước hành vi của mỡnh cú thể gõy ra hậu quả nguy hại cho xó hội, nhưng cho rằng hậu quả đú sẽ khụng xảy ra hoặc cú thể ngăn ngừa được (Khoản 1 Điều 10 BLHS). Đõy là trường hợp mà khoa học luật hỡnh sự và thực tiễn xột xử gọi là lỗi vụ ý vỡ quỏ tự tin.

+ Người phạm tội khụng thấy trước hành vi của mỡnh cú thể gõy ra hậu quả nguy hại cho xó hội, mặc dự phải thấy trước và cú thể thấy trước hậu quả đú (Khoản 2 Điều 10 BLHS). Đõy là trường hợp mà khoa học luật hỡnh sự và thực tiễn xột xử gọi là lỗi vụ ý do cẩu thả.

Xõy dựng Điều 10 BLHS hiện hành cú ý nghĩa to lớn trong phỏp luật hỡnh sự nước ta. Thứ nhất: giỳp cho nhà nghiờn cứu, nhà hoạt động thực tiễn cú thể nhận diện chớnh xỏc về lỗi vụ ý, cỏc trường hợp cụ thể của lỗi vụ ý, qua đú gúp phần vào sự nhận thức chung để xỏc định đỳng đắn tội phạm. Thứ hai: điều luật giỳp chỳng ta cú thể phõn biệt rừ ràng giữa lỗi vụ ý với hỡnh thức lỗi cố ý tại Điều 9 BLHS, phõn biệt lỗi vụ ý với những trường hợp khụng cú lỗi đú là trường hợp phạm tội trong sự kiện bất ngờ được quy định tại Điều 11 BLHS. Thứ ba: nú là quy chuẩn, là cơ sở để ỏp dụng cỏc điều luật khỏc, để từ đú xỏc định hành vi phạm tội, TNHS, hỡnh phạt,… một cỏch chớnh xỏc, hợp lý, cụng bằng đối với người thực hiện hành vi phạm tội do lỗi vụ ý.

Lỗi vụ ý khụng những được quy định thành một điều luật riờng để làm rừ khỏi niệm và cỏc trường hợp cụ thể mà nú cũn được trong Phần chung của BLHS ở những điều luật khỏc liờn quan đến lỗi vụ ý như:

- Khỏi niệm tội phạm: Khoản 1 Điều 8 BLHS quy định: "Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xó hội được quy định trong Bộ luật hỡnh sự, do người cú năng lực thực hiện một cỏch cố ý hoặc vụ ý…". Như vậy, một hành vi nguy hiểm cho xó hội được thực hiện do lỗi vụ ý cũng bị coi là tội phạm, đú là một trong hai trường hợp lỗi để xỏc định tội phạm. Đõy là khỏi niệm cơ bản nhất trong luật hỡnh sự Việt Nam, nú manh tớnh khoa học thể hiện tập trung quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về tội phạm. Là cơ sở phỏp lý thống nhất cho việc xỏc định tội phạm cụ thể núi chung, tội phạm được thực hiện do lỗi vụ ý núi riờng. Mặt khỏc, nú cũng thể hiện rừ nột một trong những nguyờn tắc cơ bản của luật hỡnh sự Việt Nam, đú là "nguyờn tắc trỏch nhiệm hỡnh sự trờn cơ sở lỗi" - một người phải chịu TNHS theo luật hỡnh sự Việt Nam khụng chỉ đơn thuần vỡ đó cú hành vi nguy hiểm cho xó hội, mà vỡ họ cũn cú lỗi trong việc thực hiện hành vi đú. Đõy chớnh là việc thừa nhận và tụn trọng sự tự do thực sự của con người. Nú là cơ sở đảm bảo cho TNHS cú khả năng khỏch quan thực hiện được với mục đớch "…khụng chỉ nhằm trừng trị người phạm tội mà cũn giỏo dục họ… cú ý thức tuõn theo phỏp luật và cỏc quy tắc của cuộc sống xó hội chủ nghĩa, ngăn ngừa họ phạm tội mới…" (Điều 27 BLHS).

- Tuổi chịu TNHS: tại khoản 2 Điều 12 BLHS cú quy định: "Người từ đủ 14 tuổi trở lờn, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu TNHS về tội phạm rất nghiờm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiờm trọng". Cú nghĩa là, một người từ đủ 14 tuổi đến chưa đủ 16 tuổi nếu thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội gõy hậu quả rất nghiờm trọng và thuộc vào tội phạm rất nghiờm trọng nhưng với lỗi vụ ý hoặc tội phạm ớt nghiờm trọng, tội phạm nghiờm trọng thỡ khụng phải chịu TNHS về hành vi của mỡnh. Quy định này xuất phỏt từ hậu quả của tội phạm, cũng như tớnh chất nguy hiểm của hành vi phạm tội được thực hiện với lỗi vụ ý là ớt nguy hiểm hơn so với lỗi cố ý và xuất phỏt từ tớnh nhõn đạo của phỏp luật hỡnh sự Việt Nam, cũng như thể hiện chớnh sỏch hỡnh sự của nước ta đối với người chưa thành niờn phạm tội, đặc biệt là trong lứa tuổi từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi mà luật hỡnh sự đó khụng đặt ra vấn đề truy cứu TNHS

đối với trường hợp mà người từ đủ 14 tuổi trở lờn, nhưng chưa đủ 16 tuổi phạm tội ớt nghiờm trọng, nghiờm trọng, hoặc là rất nghiờm trọng do vụ ý.

- Về vấn đề tỏi phạm, tỏi phạm nguy hiểm: Khoản 1 Điều 49 BLHS quy định: "Tỏi phạm là trường hợp đó bị kết ỏn, chưa được xúa ỏn tớch mà lại phạm tội do cố ý hoặc phạm tội rất nghiờm trọng, tội đặc biệt nghiờm trọng do vụ ý" [54]. Cú thể thấy, trường hợp phạm tội với lỗi vụ ý cũng là cơ sở, căn cứ để tớnh tỏi phạm, tuy nhiờn, chỉ hành vi nào phạm tội do lỗi vụ ý nào gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng mới là căn cứ để xột tỏi phạm. Như vậy, xuất phỏt từ thỏi độ rừ ràng và kiờn quyết của Nhà nước ta trong luật hỡnh sự đối với trường hợp phạm tội trong trường hợp tỏi phạm, chỉ cần người phạm tội trong trường hợp đó bị kết ỏn, chưa được xúa ỏn tớch mà lại phạm tội đặc biệt nghiờm trọng với lỗi vụ ý là đó đủ căn cứ để tớnh tỏi phạm cho người phạm tội, buộc họ phải chịu hậu quả phỏp lý bất lợi cao hơn cỏc trường hợp khỏc. Cũn đối với trường hợp xỏc định tỏi phạm nguy hiểm điểm a Khoản 2 Điều 49 BLHS quy định: "Đó bị kết ỏn về tội rất nghiờm trọng,… do cố ý" [54], thỡ cũng thấy hành vi phạm tội được thực hiện do lỗi vụ ý sẽ khụng bị ỏp dụng điều luật này.

- Giai đoạn phạm tội: Cỏc giai đoạn thực hiện tội phạm là cỏc mức độ thực hiện tội phạm cố ý, bao gồm chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt và tội phạm hoàn thành.

Điều 17 BLHS quy định: "Chuẩn bị phạm tội là tỡm kiếm, sửa soạn cụng cụ, phương tiện hoặc tạo ra những điều kiện khỏc để thực hiện tội phạm…" [54]. Điều 18 BLHS quy định: "Phạm tội chưa đạt là cố ý thực hiện tội phạm nhưng khụng thực hiện được đến cựng vỡ những nguyờn nhõn ngoài ý muốn của người phạm tội…" [54]. Hay Điều 19 BLHS quy định: " Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là tự mỡnh khụng thực hiện tội phạm đến cựng, tuy khụng cú gỡ ngăn cản…" [54]. Theo khoa học luật hỡnh sự, khụng phải hành vi phạm tội nào cũng phải trải qua cỏc giai đoạn phạm tội này. Chỉ cú hành vi được thực hiện với lỗi cố ý (thường là lỗi cố ý trực tiếp) mới cú giai đoạn chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt và tự ý nửa chừng chấm dứt việc

phạm tội. Đối với hành vi do lỗi vụ ý, chỳng ta chỉ đặt ra trường hợp cú tội hay khụng cú tội, người phạm tội khụng mong muốn tội phạm xảy ra cho nờn khụng thể cú việc "chuẩn bị" hay "chưa đạt" để buộc họ phải chịu TNHS về điều chưa xảy. Vỡ vậy, hành vi phạm tội nào thực hiện do lỗi vụ ý thỡ sẽ khụng bị ỏp dụng cỏc điều luật này.

- Đồng phạm: Khoản 1 Điều 20 BLHS quy định: "Đồng phạm là trường hợp cú hai người trở lờn cố ý cựng thực hiện một tội phạm" [54]. Về mặt chủ quan, đồng phạm đũi hỏi những người phạm tội cựng thực hiện tội phạm đều cú lỗi cố ý, cú nghĩa là khi thực hiện hành nguy hiểm cho xó hội, mỗi người đồng phạm khụng chỉ cố ý đối với hành vi của mỡnh mà cũn biết và mong muốn sự cố ý tham gia của những người đồng phạm khỏc để cựng thực hiện chung một mục đớch. Cũng từ điều luật này ta cú thể thấy rằng hai người cựng vụ ý thực hiện một tội phạm thỡ khụng bao giờ cú sự tiếp nhận ý chớ của nhau, do đú khụng phải là đồng phạm với nhau.

- Khụng tố giỏc tội phạm: Khoản 1 Điều 22 BLHS quy định: "Người nào biết rừ tội phạm đang được thực hiện hoặc đó được thực hiện mà khụng tố giỏc,…" [54]. Hành vi khụng tố giỏc tội phạm chỉ được thực hiện bởi lỗi cố ý, người phạm tội nhận thức được hành vi khụng tố giỏc của mỡnh là nguy hiểm cho xó hội, mặc dự cú khả năng thực tế để tố giỏc tội phạm nhưng đó khụng sử dụng khả năng đú, tạo điều kiện để người phạm tội trốn trỏnh sự trừng phạt của phỏp luật, gõy cản trở cho việc điều tra, truy tố, xột xử người phạm tội. Hành vi khụng tố giỏc này khụng thể thực hiện với lỗi vụ ý được bởi lẽ, người phạm tội đó biết rừ là tội phạm đang được thực hiện hoặc đó thực hiện thỡ khụng thể cú trường hợp là vụ ý khụng tố giỏc.

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về lỗi vô ý trong luật hình sự Việt Nam (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)