Thực tiễn ỏp dụng cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự hiện hành về cỏc tội vụ ý xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, nhõn phẩm, danh dự

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về lỗi vô ý trong luật hình sự Việt Nam (Trang 65 - 71)

hành về cỏc tội vụ ý xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, nhõn phẩm, danh dự của con người (Chương XII Bộ luật hỡnh sự)

Chương XII BLHS cú 30 điều luật tương ứng với cỏc tội xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, nhõn phẩm, danh dự của con người (từ Điều 93 đến

Điều 122 BLHS) thỡ cú 04 tội được nhà làm luật quy định dấu hiệu lỗi vụ ý trong CTTP cơ bản, đú là cỏc tội danh tại Điều 98, 99, 108, 109 BLHS.

Theo số liệu thống kờ tại Phụ lục 2, trong tổng số 368761 vụ ỏn và 634874 bị cỏo đưa ra xột xử, thỡ tổng số vụ ỏn đưa ra xột xử về cỏc tội vụ ý trong Chương XII BLHS là 632 vụ (chiếm tỷ lệ 0,17%) và tổng số bị cỏo là 722 bị cỏo (chiếm tỷ lệ 0,11%). Tỷ lệ này cao nhất vào năm 2010 với 0,21% số vụ ỏn và 0,14% số bị cỏo.

Nhỡn chung, số vụ và số bị cỏo tăng giảm khụng đều, từ năm 2008 cú chiều hướng gia tăng, cao nhất là năm 2010 với 122 vụ và 143 bị cỏo, tăng so với năm 2009 là 16 vụ và 20 bị cỏo, tăng so với năm 2008 là 21 vụ và 22 bị cỏo.

Trong 632 vụ ỏn đưa ra xột xử về tội do lỗi vụ ý tại Chương XII BLHS thỡ số vụ ỏn và số bị cỏo được đưa ra xột xử về tội vụ ý làm chết người (Điều 98 BLHS) là nhiều nhất. Trong sỏu năm qua, số vụ ỏn phải xột xử về tội vụ ý làm chết người cú tổng số 502 vụ và 584 bị cỏo, đó xột xử 420 vụ và 481 bị cỏo, trả lại hồ sơ cho Viện kiểm sỏt là 56 vụ và 72 bị cỏo. Trung bỡnh mỗi năm phải xột xử 83 vụ về tội danh này. Năm cú số vụ ỏn đưa ra xột xử cao nhất đú là năm 2010 với 98 vụ, năm thấp nhất là năm 2005 với 70 vụ. Số lượng vụ ỏn cú chiều hướng gia tăng, nhưng khụng nhiều, trung bỡnh mỗi năm tăng từ 5 đến 10 vụ. Trung bỡnh số vụ ỏn bị trả hồ sơ lại cho Viện kiểm sỏt là 12 vụ/năm và cú dấu hiệu giảm dần. Với tỷ lệ trung bỡnh 12/83 vụ ỏn/năm, tương đương với 14%/năm số vụ ỏn bị trả hồ sơ, thỡ đõy khụng phải con số nhỏ (xem phụ lục 3).

Mặc dự trong những năm qua số lượng cỏc vụ ỏn hỡnh sự núi chung và cỏc vụ ỏn về tội vụ ý tại Chương XII BLHS núi riờng mà Tũa ỏn cỏc cấp phải thụ lý là tương đối lớn, song cỏc Tũa ỏn đó cú nhiều cố gắng đẩy nhanh quỏ trỡnh giải quyết, kết quả và chất lượng xột xử cũng cú nhiều tiến bộ. Tuy nhiờn, thực tiễn ỏp dụng quy định của BLHS về những tội này cũn nhiều vướng mắc, tập trung chủ yếu ở nhúm tội do lỗi vụ ý cú hậu quả chết người.

Cụ thể như cựng là hành vi tước đoạt tớnh mạng của con người nhưng lỗi là dấu hiệu đặc trưng để phõn biệt giữa hành vi vụ ý làm chết người (Điều 98, Điều 99 BLHS) và hành vi giết người (Điều 93 BLHS) và cỏc trường hợp đặc biệt khỏc của hành vi giết người (bao gồm: giết con mới đẻ, giết người trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh, giết người do vượt quỏ giới hạn phũng vệ chớnh đỏng).

Xỏc định đỳng hỡnh thức lỗi cũn cú ý nghĩa giỳp chỳng ta phõn biệt giữa tội vụ ý làm chết người với cỏc loại tội khỏc cũng gõy ra hậu quả chết người như: tội cố ý gõy thương tớch (dẫn đến chết người - khoản 3 Điều 104 BLHS), tội hiếp dõm (làm nạn nhõn chết hoặc tự sỏt - điểm C khoản 3 Điều 111 BLHS), v.v...

Vớ dụ:

Trong lỳc đỏnh bạc, vỡ mõu thuẫn với Vũ Văn Tập nờn Đinh Văn Đụng đó cầm chiếc bỏt sứ đập mạnh vào cằm Tập làm chiếc bỏt vỡ đụi. Đụng dựng mảnh bỏt cũn lại trờn tay kộo mạnh một cỏi vào cổ Tập rồi bỏ trốn. Tại bản kết luận giỏm định phỏp y số 03/GĐPY ngày 02/7/1998, Tổ chức giỏm định phỏp y tỉnh L đó kết luận: "Vũ Văn Tập bị chết do mất mỏu cấp vỡ đứt hoàn toàn động mạch và tĩnh mạch phải do tỏc động của vật cú cạnh sắc". Vỡ hành vi phạm tội như trờn, tại Bản cỏo trạng số 157/KSĐT-TA ngày 25/10/2000, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tỉnh L đó truy tố Đinh Văn Đụng về tội giết người. Tuy nhiờn, tại Bản ỏn hỡnh sự sơ thẩm số 138 ngày 15/11/2000, Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh L lại cho rằng, Đinh Văn Đụng khụng phạm tội giết người mà phạm tội cố ý gõy thương tớch (dẫn đến chết người) và chỉ xử phạt bị cỏo Đụng mười năm tự về tội này, với nhận định: về mặt chủ quan, vỡ khụng tư thự cỏ nhõn từ trước và mõu thuẫn trờn chiếu bạc cũng khụng nghiờm trọng, do đú Đinh Văn Đụng khụng hề cú ý định giết chết Vũ Văn Tập. Hơn

nữa, khi kộo mảnh bỏt vỡ trỳng cổ Tập bị cỏo cũng khụng lường trước được hậu quả chết người xảy ra, mặc dự trờn thực tế hành vi kộo mảnh bỏt mà Đinh Văn Đụng đó thực hiện chớnh là nguyờn nhõn gõy ra hậu quả chết người… [23].

Theo quan điểm của chỳng tụi thỡ phõn tớch của Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh L là chớnh xỏc.

Để xỏc định xem người thực hiện hành vi gõy hậu quả chết người là do lỗi vụ ý hay cố ý trong thực tiễn ADPL, chủ thể cú thầm quyền thường phải giải quyết hai cõu hỏi như: người phạm tội cú thấy trước được hành vi của mỡnh sẽ gõy ra hậu quả chết người hay khụng? Trong trường hợp thấy trước khả năng hậu quả sẽ xảy ra thỡ người phạm tội cú mong muốn hậu quả đú xảy ra hay khụng? Hoặc cú ý thức để mặc, chấp nhận hậu quả đú xảy ra hay khụng?

Việc định tội danh của loại tội này rất phức tạp, trong thực tiễn ỏp dụng phỏp luật thường cú một số sự nhầm lẫn sau đõy:

Thứ nhất, nhầm lẫn giữa tội vụ ý làm chết người với cỏc tội gõy hậu quả chết người nhưng lại vi phạm cỏc quy tắc an toàn trong một số lĩnh vực cụ thể khỏc. Đa số là sẽ bị nhầm với tội vụ ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chớnh (Điều 99 BLHS). Bởi vỡ hành vi tại Điều 99 BLHS chớnh là trường hợp đặc biệt của tội vụ ý làm chết người (Điều 98 BLHS). Người thực hiện hành vi khỏch quan tại Điều 99 BLHS phải đỏp ứng được cỏc điều kiện: quy tắc an toàn bị xõm phạm là quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chớnh; người phạm tội là người cú nghĩa vụ phải tuõn thủ quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chớnh này.

Cũng là vụ ý làm chết người, nhưng người vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chớnh phải chịu TNHS nặng hơn, vỡ hành vi này đó vi phạm những quy định cú tớnh chất nghiệp vụ mà cú liờn quan trực tiếp đến tớnh mạng của con người, nếu vi phạm rất dễ xảy ra hậu quả chết người. Do

đú, nhà làm luật đó quy định mức hỡnh phạt tương ứng với tớnh chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội. Vớ dụ: đều là CTTP cơ bản tại Khoản 1, nhưng Điều 98 BLHS quy định mức cao nhất của khung hỡnh phạt là đến năm năm, cũn Điều 99 BLHS là đến sỏu năm.

Điều 99 BLHS thực chất là quy định hai tội khỏc nhau từ hai hành vi khỏch quan độc lập đú là: tội vụ ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp và tội vụ ý làm chết người do vi phạm quy tắc hành chớnh. Tuy nhiờn, trong thực tiễn xột xử cú một số hướng giải quyết sai lầm mà Tũa ỏn hay mắc phải là:

- Người phạm tội chỉ thực hiện một hành vi vụ ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc làm chết người do vi phạm quy tắc hành chớnh nhưng lại xỏc định tội danh của họ là phạm tội "vụ ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chớnh". Cỏch xỏc định tội danh như vậy là sai. Chỳng ta chỉ được tuyờn một trong hai tội danh như trờn. - Hoặc người phạm tội cựng thực hiện nhiều hành vi phạm tội vụ ý làm chết người trong đú vi phạm cả quy tắc nghề nghiệp và quy tắc hành chớnh. Cỏc hành vi này độc lập với nhau nhưng cơ quan tiến hành tố tụng lại chỉ xỏc định họ phạm một tội "vụ ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chớnh" và ỏp dụng một mức hỡnh phạt chung cho tất cả cỏc tội đú. Việc định tội danh và quyết định hỡnh phạt này là sai. Chỳng ta phải xỏc định hành vi này phạm hai tội riờng biệt: tội vụ ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp và tội vụ ý làm chết người do vi phạm quy tắc hành chớnh. Sau đú quyết định hỡnh phạt cho từng tội, cuối cựng là ỏp dụng Điều 50 BLHS để tổng hợp hỡnh phạt.

- Trong trường hợp người phạm tội làm chết nhiều người, trong số đú cú một người bị chết do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chớnh, cũn những người khỏc bị chết khụng phải do vi phạm quy tắc này, thỡ định tội danh như thế nào? Vấn đề này hiện nay vẫn chưa cú văn bản nào

hướng dẫn. Từ thực tiễn xột xử cho thấy: người phạm tội vẫn bị truy cứu TNHS theo Khoản 1 Điều 99 BLHS và tựy từng trường hợp mà người phạm tội cũn bị truy cứu TNHS theo Điều 98 BLHS.

Thứ hai, nhầm lẫn giữa tội vụ ý làm chết người với tội do lỗi cố ý cú CTTP tặng nặng với tỡnh tiết "làm chết người".

Khi một CTTP cú hai hỡnh thức lỗi cựng tồn tại song song - lỗi cố ý với hành vi khỏch quan (được quy định trong CTTP cơ bản) và lỗi vụ ý với hậu quả nghiờm trọng (được quy định trong CTTP tăng nặng) hoặc hậu quả đặc biệt nghiờm trọng (được quy định trong CTTP đặc biệt nghiờm trọng) của hành vi đú và khoa học luật hỡnh sự gọi là "hỗn hợp lỗi".

Cựng là vụ ý làm chết người nhưng hành vi khỏch quan trong hỗn hợp lỗi cú tớnh chất, mức độ nguy hiểm hơn hành vi trong tội vụ ý làm chết người, căn cứ vào đú nhà nhà làm luật cũng đó quy định mức hỡnh phạt khỏc nhau đối với cỏc hành vi này. Vớ dụ: Mức cao nhất của khung hỡnh phạt tội vụ ý làm chết người theo Khoản 2 Điều 98 BLHS là đến mười năm, trong khi đú tội cố ý gõy thương tớch dẫn đến hậu quả chết người là mười lăm năm (Khoản 3 Điều 104 BLHS) và hai mươi năm hoặc tự chung thõn đối với tội hiếp dõm cú hậu quả là nạn nhõn chết (điểm C Khoản 3 Điều 111 BLHS),… Việc quy định mức hỡnh phạt này nhằm phõn húa TNHS một cỏch rừ ràng, trỏnh tỡnh trạng xột xử oan, sai; đảm bảo sự cụng bằng, hợp lý khi quyết định hỡnh phạt đối với người phạm tội.

Trong một số trường hợp đặc biệt, dấu hiệu lỗi cố ý đối với hành vi và vụ ý đối với hậu quả xảy ra vẫn được đề cập trong cựng một CTTP cơ bản. Vớ dụ: CTTP tội bức tử (Khoản 1 Điều 100 BLHS) cú quy định: "Người nào đối xử tàn ỏc, thường xuyờn ức hiếp, ngược đói hoặc làm nhục người lệ thuộc mỡnh làm người đú tự sỏt,…", Theo giải thớch tại Nghị quyết số 04/HĐTP ngày 29/11/1986 thỡ mặt chủ quan của tội này cú nghĩa là người phạm tội cố ý thực hiện hành vi "đối xử tàn ỏc, ức hiếp, ngược đói, làm nhục" người lệ thuộc

mỡnh nhưng lại để mặc hậu quả người đú tự sỏt (lỗi cố ý giỏn tiếp) hoặc vụ ý đối với hậu quả này. Chớnh vỡ thế, khi xỏc định tội danh, đũi hỏi cơ quan bảo vệ phỏp luật và Tũa ỏn phải phõn tớch lỗi vụ ý đối với hậu quả trong mối liờn hệ với tất cả cỏc dấu hiệu khỏc để trỏnh tỡnh trạng định sai tội danh.

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về lỗi vô ý trong luật hình sự Việt Nam (Trang 65 - 71)