Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Tổ chức tổng kết, nhân điển hình, phổ biến kinh nghiệm về xây dựng THTT.
- Cần có chế độ đãi ngộ với tập thể, cá nhân trong và ngoài nhà trường có những cống hiến tham gia vào phong trào “Xây dựng THTT, HSTC”.
- Quy định trách nhiệm đối với các tổ chức xã hội (Giáo dục, cộng đồng,...) và các cá nhân.
- Cần cụ thể các chuẩn thi đua. Nên tổ chức thường xuyên các buổi hội thảo, chuyên đề về xây dựng THTT để các trường có thể học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau trong công tác quản lý.
- Xác định những di tích lịch sử, công trình công cộng cụ thể (tên công trình, địa điểm) để các trường đăng ký thực hiện.
- Xây dựng quỹ (kinh phí, vật chất,..) được huy động và đóng góp từ các cá nhân, tổ chức, .. để phục vụ cho xây dựng THTT.
Đối với Nhà trường:
- Tăng cường sự quan tâm chỉ đạo sát sao hơn nữa của chi bộ Đảng, Ban Giám hiệu, các tổ chức đoàn thể, các lực lượng giáo dục trong và ngoài trường đối với công tác xây dựng THTT.
- Thường xuyên đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức để giáo dục cho học sinh, nhằm thu hút người học tham gia học tập rèn luyện một cách tích cực.
- Việc kiểm tra đánh giá kết quả của hoạt động xây dựng THTT phải đảm bảo công bằng, công khai, khen thưởng, phê bình, nhắc nhở kịp thời.
Đối với Gia đình
Tăng cường phối hợp chặt chẽ hơn nữa với nhà trường nhằm giáo dục cũng như khuyến khích sự phát triển của con em; ủng hộ phong trào do nhà trường phát động bằng công sức, tài chính,.. góp phần xây dựng THTT, HSTC.
Đối với các tổ chức xã hội
- Ủng hộ nhiệt tình về công sức, tài chính cho quỹ xây dựng THTT, - Phối hợp nhiệt tình, chặt chẽ hơn nữa với các tổ chức giáo dục trên địa
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu trong nước.
Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Tập bài giảng Lý luận đại cương về quản lý, Đại
học Giáo dục –Đại học Quốc Gia, Hà Nội. 2003.
Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Tập bài giảng Lý luận quản lý giáo dục, Đại học
Giáo dục – Đại học Quốc Gia, Hà Nội.
Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí. Sự phát triển các quan điểm giáo dục hiện đại, Đại học Giáo dục –Đại học Quốc Gia, Hà Nội.
Nguyễn Thị Phương Hoa. Tập bài giảng Lý luận dạy học hiện đại, Hà
Nội. 2008.
Vũ Cao Đàm. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Khoa học
và Kỹ thuật, 2005.
Đặng Quốc Bảo. Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường.
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007.
Đặng Quốc Bảo. Quản lý nhà nước về giáo dục và một số vấn đề xã hội
của phát triển giáo dục (tổng hợp và biên soạn). 2008.
Đặng Quốc Bảo. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục. Nxb Giáo dục,
2008.
Đặng Quốc Bảo. Để là nhà quản lý giáo dục thành công (sưu tầm và tổng hợp).
Hà Nhật Thăng. Tập bài giảng “Xu thế phát triển Giáo dục Việt Nam”, 2008.
Đặng Xuân Hải. Tập bài giảng Hệ thống Giáo dục Quốc dân, Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 2008.
Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Đắc Hưng. Giáo dục Việt Nam – hướng tới tương lai –vấn đề và giải pháp. Nxb Chính trị Quốc Gia, 2004.
Phạm Viết Vượng. Giáo dục học. Nxb Đại học Quốc Gia. Phạm Khắc Cương. Đạo đức học. Nxb Đại học Sư phạm, 2006.
Nguyễn Khắc Hùng. Xây dựng văn hóa học đường, trường học thân thiện, học sinh tích cực. Nxb Viện Tâm lý và giáo dục Pháp luật, 2011. Dương Thị Diệu Hoa. Giáo trình tâm lý học phát triển. Nxb Đại học Sư phạm, 2008.
Luật Giáo dục 2007; Nxb Chính trị Quốc Gia.
Sổ tay THTT, học sinh tích cực 2008-2013. Nxb Giáo dục, 2008.
Văn bản của Quận, Phòng liên quan đến đề tài: Báo cáo về kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội; báo cáo tổng kết năm học, kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học.
Tài liệu nước ngoài:
Alvin Toffler: Cú sốc tương lai (Future shock), bản dịch của Nguyễn Văn Trung. Nxb Thanh niên, 2002.
Peter F.Oliva: Xây dựng chương trình học (Developing cirriculum).
Nxb Giáo dục, 2002. (Người dịch: TS Giáo dục Nguyễn Kim Dung). Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp quốc (Unicef): Child – friendly school (nguyên bản bằng Tiếng Anh).