Yờu cầu của ngành Du lịch trong giai đoạn mớ

Một phần của tài liệu Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả tự học ngoại ngữ của sinh viên Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội (Trang 74)

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế khi mà hoạt động kinh doanh du lịch cạnh tranh khốc liệt khụng chỉ trong khu vực mà cũn trờn phạm vi toàn cầu thỡ yờu cầu về chất lượng dịch vụ, số và chất lượng đội ngũ lao động trở thành mối quan tõm hàng đầu cho ngành Du lịch, cho cỏc cơ sở đào tạo nghiệp vụ du lịch. Để cú thể cạnh tranh được trờn thị trường Du lịch khu vực và quốc tế theo hướng phỏt triển Du lịch bền vững thỡ chất lượng sản phẩm Du lịch mang tớnh quyết định. Sản phẩm của ngành du lịch và khỏch sạn chủ yếu là dịch vụ, mà chất lượng dịch vụ lại chủ yếu phụ thuộc vào người phục vụ với kỹ năng nghề nghiệp, khả năng giao tiếp, và trỡnh độ ngoại ngữ của mỡnh. Hơn nữa, khi nước ta thực hiện cỏc cam kết trong Hiệp định chung về thương mại và dịch vụ (GATS) mà chỳng ta đó ký khi đàm phỏn ra nhập WTO, chỳng ta phải tuõn thủ

theo xu hướng quốc tế hoỏ, toàn cầu hoỏ du lịch đũi hỏi chất lượng du lịch phải vươn tới đỏp ứng tiờu chuẩn quốc tế. Do đú, nõng cao chất lượng dịch vụ du lịch và để “từng bước đưa nước ta trở thành một trung tõm Du lịch cú tầm cỡ của khu vực, phấn đấu sau năm 2010 Du lịch Việt Nam được xếp vào nhúm quốc gia cú ngành Du lịch phỏt triển trong khu vực” thỡ đũi hỏi nước ta phải tăng cường đào tạo nguồn nhõn lực cú kỹ năng nghiệp vụ cao, giỏi ngoại ngữ và giao tiếp tốt - đú cũng là trọng trỏch của cỏc cơ sở đào tạo nghiệp vụ Du lịch trong đú cú trường Cao đẳng Du lịch Hà nội.

Một phần của tài liệu Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả tự học ngoại ngữ của sinh viên Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội (Trang 74)