(D3.5)
Pha tách dãn phương cuối Oligoxen muộn-đầu Mioxen sớm (D3.5) cĩ trục ứng suất căng dãn phương TB-ĐN (hình 4.31, 4.32). Pha này liên quan với hoạt động tách dãn cuối cùng tạo vỏ đại dương mới của Biển Đơng trẻ (hình 4.10) và sụt lún do nhiệt xảy ra đồng trầm tích tập BI.1 vào đầu Mioxen sớm. Di chỉ để lại của pha này là:
- Các bán địa hào và bán địa lũy kiểu listric kéo dài theo phương ĐB-TN.
Ranh giới các khối listric là các đứt gãy thuận đồng trầm tích với gĩc dốc thoải chủ yếu đổ về ĐN.
- Các thành tạo trầm tích tập C (phần trên của hệ tầng Trà Tân) và BI.1 (phần
dưới của hệ tầng Bạch Hổ) với bề dày thay đổi từ một vài trăm mét đến gần 1000m ở trung tâm trũng. Bồn trầm tích tiếp tục được mở rộng diện tích do căng dãn và sụt lún nhiệt.
- Các đứt gãy phương á vĩ tuyến tái hoạt động với cơ chế thuận bằng trái
- Liên quan đến quá trình tách dãn cịn sinh ra các dyke felsic, mafic kéo dài
theo phương ĐB-TN với gĩc dốc thẳng đứng.
- Bề mặt nĩc mĩng, nĩc E và nĩc D bị nhấn chìm xuống sâu, và tiếp tục phân
dị về độ sâu: ở những nơi trầm tích tầng C và BI.1 dày thì nĩc E, nĩc D cũng như nĩc mĩng sẽ bị chìm sâu hơn, và ngược lại. Tuy nhiên, hình thái nĩc các tầng mĩng, nĩc E, nĩc D cịn phụ thuộc vào địa hình cổ lúc chúng được thành tạo và biến dạng trong các pha sau.
140
Hình 4.31. Sơ đồ biến dạng đầu Mioxen sớm (pha D3.5 – pha biến dạng đồng trầm tích tập C+ BI.1). Khơi phục ở khu vực trung tâm lơ 16-2
Hình 4.32. Trường ứng suất kiến tạo trong pha D3.5.