Pha tách dãn đồng trầm tích và sụt lún do nhiệt Oligoxen muộn (D3.3)

Một phần của tài liệu Lịch sử phát triển biến dạng Mesozoi muộn-Kainozoi bồn trũng Cửu Long và lục địa kế cận và mối liên quan với hệ thống dầu khí (Trang 137)

Hoạt động tách dãn của pha này là sinh mới cịn sụt lún do nhiệt là kế thừa bình đồ kiến trúc của pha tách dãn D3.1 do sự nguội lạnh của hoạt động basalt trong D3.1.

Pha D3.3 là pha tách dãn đồng trầm tích với phương của trục tách dãn là bắc nam (hình 4.21, 4.22). Pha này liên quan đến quá trình tách dãn tạo Biển Đơng trẻ theo phương B-N ứng với các dải từ trường cĩ tuổi từ 26-20tr.n (hình 4.10) và tiếp tục đĩng kín Biển Đơng cổ theo đới hút chìm Kuching-Lupar (hình 4.9). Vào pha này, vùng nghiên cứu do chịu ảnh hưởng của tách dãn Biển Đơng nên vỏ trái đất tiếp tục bị thối hố vát mỏng. Pha D3.3 cĩ đặc trưng là tách dãn và sụt lún do nhiệt này xảy ra đồng trầm tích tập D. Di chỉ của pha này là các bán địa hào, bán địa lũy kiểu listric kéo dài theo phương đơng-tây, các đứt gãy listric cĩ gĩc dốc rất thoải, phần lớn đổ về phía bắc và phía nam (hình 4.20, 4.21); các dyke felsic và mafic cĩ phương Đ-T với gĩc dốc gần thẳng đứng.

- Các đứt gãy vĩ tuyến sinh vào pha D3.2 với cơ chế trượt bằng phải thường bị

tái hoạt động với cơ chế thuận kiểu listric (hình 4.21). Dọc đứt gãy loại này phát triển các bán địa hào phương vĩ tuyến được ghi nhận ở phía tây lơ 15-1, khu vực Azurite, Rạng Đơng, Báo Gấm, rìa tây lơ 16-2, lơ 17 (hình 4.23, 4.34).

- Nhiều đứt gãy phương ĐB-TN thành tạo vào D3.1, tái hoạt động với cơ chế

thuận bằng phải trong D3.3 do lực căng phương kinh tuyến (hình 3.5, 3.6, 3.14). Kết quả là hàng loạt các trũng trầm tích kéo dài theo phương ĐB-TN dọc theo các đứt gãy này được hình thành. Ví dụ như ở khu vực ĐN Sĩi (rìa đơng bắc lơ 09-3), ĐN Đơng Đơ, ĐN Thăng Long (rìa đơng lơ 01-02), ĐN Hải Sư Đen (lơ 15-2/01) (hình 3.6, 3.14).

- Hình dáng và phương của các trũng hình thành trong pha này chịu ảnh

hưởng của lực căng dãn theo phương bắc-nam và sụt lún liên quan với tái hoạt động thuận bằng của các đứt gãy ĐB-TN như nĩi ở trên và do nén chặt và do nguội lạnh ở các trũng được tạo trong thời kỳ D3.1. Do vậy ở những nơi vắng bĩng trầm tích E hoặc bề dày E mỏng (do bĩc mịn trong D3.2 hoặc do nâng đồng trầm tích trong D3.1) thì các trũng này cĩ phương vĩ tuyến khá rõ ràng. Ví dụ như ở nam Rạng Đơng (hình 4.21, 4.23), tây nam bồn trũng Cửu Long, khu vực lơ ĐBSCL01. Cịn ở

132

những nơi trầm tích tầng E dày, thì hình dáng phương vĩ tuyến khơng biểu hiện rõ do cĩ sự ảnh hưởng của 2 nguồn lực nĩi trên.

- Các đứt gãy phương TB-ĐN được thành tạo trong D3.2 cũng bị tái hoạt

động với cơ chế thuận trái (hình 4.18, 4.21). Sinh kèm hệ đứt gãy TB-ĐN này là các trũng hẹp cùng phương. Tuy nhiên chúng cĩ quy mơ và diện phân bố hạn chế ở bồn trũng Cửu Long, chỉ phát triển ở khu vực TN bồn trũng.

- Trong thời kỳ này cũng với sự ảnh hưởng của tách dãn theo phương á VT

cịn cĩ sự ảnh hưởng của hoạt động sụt lún do nhiệt nên ranh giới bồn trũng trong D được mở rộng hơn so với trong thời kỳ tạo tầng E (thời kỳ D3.1) – hình 3.5, 4.11. Lấp đầy các bồn trũng này là các trầm tích đầm hồ giàu vật chất hữu cơ với bề dày khá lớn từ vài trăm đến hơn 1000m. Đây là tầng sinh dầu khí chính ở bồn trũng Cửu Long và cũng đĩng vai trị là tầng chắn khu vực cho đối tượng chứa là mĩng trước KZ và trầm tích tầng E.

Kết quả của quá trình này làm cho bề mặt san bằng kiến tạo Paleoxen đã bị phân dị mạnh vào Eoxen-Oligoxen sớm cũng như bề mặt bất chỉnh hợp giữa trầm tích tầng E và D (hiện gọi là nĩc tầng E) mới được thành tạo trong pha nén ép D3.2 bị phân dị gần giống với bề mặt nĩc mĩng (hình 3.40) và nĩc E hiện nay.

133

Hình 4.21. Sơ đồ biến dạng đầu đầu Oligoxen muộn (pha D3.3-đồng trầm tích tập D). Khơi phục ở khu vực trung tâm lơ 16-2

134

Hình 4.23. Mặt cắt phương TN-ĐN thể hiện các đứt gãy phương VT hoạt động nhiều pha: thuận phải sau Etái hoạt động thuận listric đồng trầm tích trong D- pha D3.3, tái hoạt động thuận phải sau D và C+BI.1 (pha D3.4, D3.6); các đứt gãy VT thuận phải sau trầm tích E và các đới khe nứt dự báo sinh kèm đứt gãy hoạt động vào pha D3.2.

4.3.4. Pha nén ép Oligoxen muộn (D3.4)

Pha biến dạng sau trầm tích này liên quan đến sự ngưng nghỉ và đổi trục tách dãn Biển Đơng trẻ, đĩng kín Biển Đơng cổ theo đới hút chìm Kuching-Lupar và sự dịch chuyển từ TB về phía ĐN của mini mảng Indosinia do sự va mảng Ấn-Úc và Âu-Á (hình 4.10).

Ranh giới biến dạng của pha D3.4 khơng thống nhất, cĩ chỗ kết thúc cuối D ở khu vực Giĩ Đơng, Cá Ngừ Vàng, cĩ nơi kết thúc cuối C như ở khu vực lơ 15-1. Vào thời kỳ này, do lực tách dãn Biển Đơng ngưng nghỉ để đổi trục, nên vùng chịu ảnh hưởng của lực nén ép từ TB về ĐN của khối Đơng Dương dọc theo đứt gãy phương TB-ĐN Sơng Hồng và Ba Tháp. Kết quả của pha biến dạng này là:

- Trầm tích tập D cũng như tập E bị dồn ép, thu hẹp diện tích, nhiều chỗ bị

cuốn cong nâng lên và bĩc mịn tạo bề mặt BCH gĩc giữa tập D và tập C. Ở những nơi bề dày tập D bị bĩc mịn thì bề dày giảm so với lúc chúng được thành tạo. Chính các hoạt động này cũng làm cho bề mặt địa hình nĩc mĩng (bề mặt san bằng kiến tạo Đơng Dương), bề mặt nĩc tầng E (mặt bĩc mịn thành tạo vào D3.2) thêm phân dị: nâng cao hơn ở những nơi trầm tích D bị bĩc mịn.

135

- Các đứt gãy phương ĐB-TN được hình thành và hoạt động trong các thời kỳ

trước (D3.1, D3.2, D3.3) tái hoạt động trở lại với cơ chế nghịch (hình 4.17, 4.25, 4.26, 4.27)

- Các đứt gãy VT sinh thành sau trầm tích vào pha D3.2 và D3.3 cũng bị tái

hoạt động theo cơ chế dịch chuyển bằng phải hoặc nghịch bằng phải (hình 4.24). Tùy vị trí dọc đứt gãy vĩ tuyến lại sinh thành các ứng lực cấp 2 căng dãn hoặc nén ép hoặc cắt trượt để tạo nên các kiến trúc sinh kèm cĩ phương và cơ chế thành tạo rất khác nhau. Tính chất này rất quan trọng trong xây dựng mơ hình thấm rỗng cho đối tượng mĩng.

- Đứt gãy KT được thành tạo vào D3.2 lại tái hoạt động với cơ chế dịch

chuyển bằng trái. Ở khu vực phía nam tạo lực ép phương vĩ tuyến cục bộ và kết quả là cĩ các đứt gãy nghịch phương kinh tuyến được thành tạo như ở khu vực Đồi Mồi, Rạng Đơng, Giĩ Đơng.

- Trên lục địa cũng ghi nhận nhiều đứt gãy nhỏ phương vĩ tuyến dịch chuyển

phải. Tuổi của chúng được xác định dựa vào sự xuyên cắt của chúng qua dyke mạch Cù Mơng, Phan Rang tuổi Paleoxen (hình 4.30).

Hình 4.24. Đứt gãy nghịch phương á VT (280) cắm về bắc (màu đỏ) phát triển ở khu vực TN bồn trũng Cửu Long hình thành vào pha D3.4

136

Hình 4.25. Nghịch đảo tạo nếp uốn sau D-trước C.

Hình 4.26. Mặt cắt phương TB-ĐN cắt qua hệ đứt gãy nghịch phương ĐB-TN hoạt động vào pha D3.4 phân bố ở phía đơng bắc bồn trũng Cửu Long

Trục nghịch đảo

Nĩc Oligoxen Đơng

137

Hình 4.27. Đứt gãy nghịch cắt qua trầm tích D được thành tạo do trường ứng suất nén ép phương TB-ĐN vàoD3.4.

Hình 4.28. Sơ đồ biến dạng cuối Oligoxen muộn (pha D3.4 – sau lúc lắng đọng trầm tích tập D). Khơi phục ở khu vực trung tâm lơ 16-2.

Pha D3.4 F3 F5.2 F7 F6 F4 F3 F5.1 F5 F5.2 F5 F9 F7.2 F2 F3 F3 F1.a σ1 σ1

138

Hình 4.29. Trường ứng suất kiến tạo trong pha D3.4.

Hình 4.30. Các hệ khe nứt phương VT và TTB-ĐĐN thành tạo trong pha D3.2, D3.4 phát triển trong dyke mạch Phan Rang. Ảnh do Tạ Thị Thu Hồi chụp tại Mũi Đá-

139

Một phần của tài liệu Lịch sử phát triển biến dạng Mesozoi muộn-Kainozoi bồn trũng Cửu Long và lục địa kế cận và mối liên quan với hệ thống dầu khí (Trang 137)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)