Pha nén ép giữa Mioxen sớm (D3.6)

Một phần của tài liệu Lịch sử phát triển biến dạng Mesozoi muộn-Kainozoi bồn trũng Cửu Long và lục địa kế cận và mối liên quan với hệ thống dầu khí (Trang 146)

Pha D3.6 là pha nén ép xảy ra sau trầm tích tập BI.1 với phương của trục nén ép là TB-ĐN (hình 4.33). Pha này liên quan đến quá trình ngưng nghỉ hồn tồn tách dãn Biển Đơng trẻ (khoảng 16 tr.n.), đĩng kín và va mảng Biển Đơng cổ theo đới khâu Kuching-Lupar và hoạt động mạnh mẽ theo cơ chế trượt bằng từ TB về ĐN của

Pha D3.5 F3 F6 F3 F5.1 F5.2 F5 F9 F2 F3

141

mini mảng Indosinia do va mảng và tạo núi mạnh mẽ ở Himalayas của 2 mảng thạch quyển Ấn-Úc và Âu-Á (hình 4.9).

Di chỉ của pha này là các đứt gãy phương B-N, Đ-T sau trầm tích hoạt động với cơ chế trượt bằng, các nếp uốn và đứt gãy nghịch phương ĐB-TN (hình 4.33, 4.34, 4.35, bảng 4.1).

Mặt cắt khơi phục lịch sử phát triển (hình 4.35) đã chỉ ra ảnh hưởng phá huỷ của pha D3.6 tới các di chỉ biến dạng của các pha trước.

Vào cuối pha biến dạng này, hình thái nĩc mĩng, nĩc E, nĩc D và nĩc C về cơ bản đã cĩ hình dạng giống với hiện nay song chúng nằm ở độ sâu nơng hơn nhiều so với hiện tại. Hầu hết các cấu tạo cĩ tiềm năng chứa dầu khí của các đối tượng mĩng, E, D và C + BI.1 đã được thành tạo và sẵn sàng cho quá trình nạp dầu khí.

142

Hình 4.34. Đứt gãy phương á vĩ tuyến (F5) hoạt động đồng trầm tích trong D3.3 và tái hoạt động với cơ chế nghịch ngang phải vào D3.4 và D3.6. F1 phương ĐB-TN

hoạt động thuận listric vào D3.1 và tái hoạt động thuận bằng vào D3.3.

143

Một phần của tài liệu Lịch sử phát triển biến dạng Mesozoi muộn-Kainozoi bồn trũng Cửu Long và lục địa kế cận và mối liên quan với hệ thống dầu khí (Trang 146)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)