Mặt bất chỉnh hợp khu vực Trias muộn là bề mặt BCH gĩc giữa các trầm tích tuổi
Jura sớm-giữa và các trầm tích phun trào tuổi Permi-Trias thể hiện sự gián đoạn trầm tích và thay đổi chế độ địa động lực trong giai đọan phát triển Paleozoi muộn-Mesozoi sớm.
Mặt bất chỉnh hợp khu vực cuối Jura giữa-đầu Jura muộn là bề mặt BCH gĩc
giữa trầm tích Jura sớm-giữa và trầm tích Jura muộn-Creta (hình 3.8, 3.12). Bề mặt này phát triển khá rộng rãi ở đới Đà Lạt cũng như trên tồn lãnh thổ Việt Nam phản ánh sự thay đổi chế độ địa động lực giữa Mesozoi sớm và Mesozoi muộn.
Bề mặt bất chỉnh hợp khu vực Cuối Creta muộn-Paleoxen là bề bĩc mịn giữa các
đá trước KZ và trầm tích Kainozoi (hình 3.9, 3.10, 3.14, 3.30). MBCHKV này phát triển rộng khắp trên lãnh thổ Việt Nam và tồn bộ Đơng Dương cũng như ở vùng nghiên cứu bề mặt BCH này hiện phân bố ở các độ cao rất khác khau, cĩ nơi lộ ra trên bề mặt, cĩ nơi bị chơn vùi bên dưới tầng trầm tích Kainozoi cĩ bề dày thay đổi rất khác nhau. Ở bồn trũng Cửu Long bề mặt này bị phủ trực tiếp bởi các trầm tích Eoxen-Đệ Tứ (tức thiếu vắng tầng trầm tích tuổi Paleoxen), cịn ở đới Đà Lạt bề mặt này chính là bề mặt san bằng Đơng Dương cĩ tuổi Paleoxen giữa (Vũ Đình Chỉnh, Lê Đức An [44], Vũ Văn Vĩnh-1996) lộ ra trên bề mặt hoặc bị phủ bởi lớp mỏng trầm tích và phun trào tuổi Mioxen muộn-Đệ Tứ (vắng mặt trầm tích Paleoxen-Mioxen giữa, cĩ nơi vắng mặt hồn tồn trầm tích KZ), trong lúc đĩ ở rìa TN vùng nghiên cứu bề mặt này lại được phủ bởi trên tích Eoxen hoặc Mioxen giữa-Đệ Tứ, tức vắng mặt trầm tích Paleoxen-Eocene sớm.
Bề mặt bất chỉnh hợp khu vực cuối Mioxen sớm-đầu Mioxen giữa: phản ảnh sự
thay đổi từ chế độ tách dãn Kainozoi sớm sang sụt lún kiểu thềm của rìa lục địa thụ động Kainozoi muộn (cuối Mioxen sớm-Đệ Tứ, hình 3.9, 3.10).
66