Bề mặt Moho

Một phần của tài liệu Lịch sử phát triển biến dạng Mesozoi muộn-Kainozoi bồn trũng Cửu Long và lục địa kế cận và mối liên quan với hệ thống dầu khí (Trang 111)

Kết quả nghiên cứu kiến trúc sâu của Bùi Cơng Quế (1996), Cao Đình Triều (2003) [51], [49], [50] cho thấy hình thái bề mặt Moho trong vùng nghiên cứu thay đổi từ phía tây bắc về đơng nam (hình 3.38). Bề mặt Moho tại bồn trũng Cửu Long được nâng cao nên tạo thành nếp lồi kéo dài gần 400km theo phương đơng bắc – tây nam (40-45°), rộng hơn 100km (hình 3.38, 3.39), nơi cao nhất cĩ độ cao 20km. Lõm bề mặt moho ở đới nâng Cơn Sơn cĩ độ sâu thay đổi từ 22-25 km kéo dài theo phương ĐB-TN ngăn lồi mặt Moho Cửu Long với lồi mặt Moho Nam Cơn Sơn. Lồi mặt moho Nam Cơn Sơn cũng cĩ dạng tuyến kéo dài phương ĐB-TN với độ sâu thay đổi trong khoảng 20-24km (hình 3.38). Điều này chứng tỏ vùng bồn trũng Cửu Long cĩ vỏ trái đất bị vát mỏng, bề mặt Moho được nâng nên, đây là một chỉ tiêu của chế độ rift. Cịn ở vùng lục địa kế cận-đới Đà Lạt-bề mặt Moho tạo thành lõm

106

sâu ở Đà Lạt và nơng dần về 2 phía TB và ĐN với độ sâu từ 24 đến 36km, trung bình là 30km (hình 3.38, 3.39).

Đáy của trầm tích KZ đới Cửu Long cĩ độ sâu lớn nhất đạt 8 km, thay đổi trong khoảng 1-2 km ở rìa bồn trũng, trên đới nâng Cơn Sơn, trung bình 4-5km, cịn ở đới Nam Cơn Sơn đạt tới 10km. Bề dày của vỏ Trái đất ở các đới này bị vát mỏng chỉ cịn 20-24km [49] [50], [12] (hình 3.38, 3.39). Như vậy nếu trừ đi lớp phủ KZ thì bề dày của mĩng ở bồn trũng Cửu Long chỉ cịn 10-20km. Trong lúc đĩ ở khu vực Đà Lạt bề dày của vỏ Trái đất dày nhất đạt hơn 37,5km, và mỏng dần về 2 phía ĐN và TN đạt 28km.

Kết quả nghiên cứu cho thấy bề mặt Moho ở bồn trũng Cửu Long được nâng lên tạo lồi hướng ĐB-TN, bề dày vỏ Trái đất bị vát mỏng (do tách dãn). Bề dày trầm tích KZ sớm lớn và bị giới hạn bởi các đứt gãy tạo địa hào hướng ĐB-TN, điều đấy cho thấy ở bồn trũng Cửu Long hiện nay cĩ vỏ lục địa cổ bị thối hố mạnh.

Một phần của tài liệu Lịch sử phát triển biến dạng Mesozoi muộn-Kainozoi bồn trũng Cửu Long và lục địa kế cận và mối liên quan với hệ thống dầu khí (Trang 111)