Bề mặt BCH gĩc giữa trầm tích phun trào tuổi Creta muộn và trầm tích phun trào
tuổi Jura muộn-Creta mang tính chất cục bộ trong mỗi giai đoạn rìa lục địa tích cực Jura muộn-Creta.
BCH giữa tầng D và tầng E (hình 3.9. 3.10) là mặt BCH gĩc phát triển khá rộng
rãi ở nhiều nơi trong bồn trũng Cửu Long song khơng liên tục. Bề mặt này hiện nằm ở độ sâu rất khác nhau và bị phá hủy bởi các hệ đứt gãy phương TB-ĐN, ĐB-TN, KT và VT.
BCH giữa tầng giữa tầng C và tầng D là BCH gĩc, phát triển ở nhiều nơi trong
bồn trũng Cửu Long nhưng khơng liên tục. Hiện nay bề mặt này nằm ở độ sâu từ 200m -ở rìa bồn trũng- đến gần 5000m ở trung tâm bồn trũng và bị phân cắt bởi hàng loạt các hệ thống đứt gãy trẻ phương VT, KT, ĐB-TN, nhiều đứt gãy chỉ phát triển trong trầm tích, khơng xuyên xuống mĩng.
BCH giữa tầng giữa tầng BI.2 và tầng BI.1+C là mặt BCH địa phương đã được
xác định nhờ sự cĩ mặt của tầng phun trào basalt ở đáy của tập BI.2
Các bề mặt BCH này là các bề mặt gián đoạn trầm tích được thể hiện trong nội bồn trầm tích Kanozoi sớm Cửu Long do đổi phương trục tách dãn sau E, sau D và C.
Hình 3.8. Mặt BCH gĩc khu vực giữa trầm tích Jura dưới-giữa và trầm tích Creta trên ở khu vực Đại Ninh, Đức Trọng.
67
Hình 3.9. Mặt BCH khu vực giữa trầm tích Kainozoi và mĩng trước Kainozoi, và các mặt BCH địa phương giữa trầm tích Eoxen-Oligoxen dưới (tầng E) với trầm tích
Oligoxen trên (tầng D) và giữa trầm tích Oligoxen trên (tầng D) và cuối Oligoxen trên-Mioxen sớm (tầng C+BI.I).
Hình 3.10. Mặt BCH khu vực giữa trầm tích Kainozoi và mĩng trước Kainozoi, giữa Eoxen-Oligoxen dưới và Oligoxen trên, và các mặt BCH địa phương giữa trầm tích
Oligoxen dưới (tầng E) với trầm tích Oligoxen giữa (tầng D) và giữa trầm tích đầu Oligoxen muộn (tầng D) và cuối Oligoxen muộn+Mioxen sớm (tầng C+BI.1), và
68