Pha nén ép sau trầm tích tuổi cuối Oligocen sớm (D3.2)

Một phần của tài liệu Lịch sử phát triển biến dạng Mesozoi muộn-Kainozoi bồn trũng Cửu Long và lục địa kế cận và mối liên quan với hệ thống dầu khí (Trang 133)

Pha D3.2 là pha nén ép theo phương tây bắc-đơng nam (hình 4.18, 4.19), xảy ra sau trầm tích tập E nhưng trước tập D. Pha biến dạng sau trầm tích này liên quan đến sự ngưng nghỉ và đổi phương trục tách dãn Biển Đơng và trượt bằng từ TB về ĐN của mini mảng Indosinia do sự va mảng Ấn-Úc và Âu-Á (hình 4.9). Di chỉ của pha

này được chỉ ra trên các hình 3.4  3.7, 3.28 3.36, 4.12  4.20.

Trên các hình này thấy rõ:

- Trầm tích nội tầng E bị uốn nếp dạng tuyến với trục nếp uốn kéo dài theo

phương ĐB-TN (hình 3.14).

- Nếp lồi lớn nghịch đảo ở cấu tạo Su Tử Nâu, Đơng Rồng (hình 3.5, 3.30,

4.1)

- Đứt gãy nghịch phương ĐB-TN (đứt gãy nghịch TB Bạch Hổ).

STRUCTURAL CROSS-SECTION ACROSS DA LAT ZONE

Đường mặt cắt Khối Listric Khối Listric Bán ĐH Bán ĐL t

128

- Sinh mới các đứt gãy tách phương TB-ĐN như ở khu vực tây nam khối A,

B của cấu tạo Hải Sư Đen, giữa khối A và D của cấu tạo Cá Ngừ Vàng, ở cấu tạo Hà Mã Đen (hình 3.32, 3.33, 5.6, 5.7, 5.8).

- Sinh mới các đứt gãy phương KT hoạt động trượt bằng trái và phương VT

trượt bằng phải (hình 3.28c, 3.31 và bảng 3.3, 3.4)

- Các đứt gãy thuận kiểu listric hình thành do tách dãn vào pha D3.1 tái hoạt

động với cơ chế nghịch. Tuy nhiên, đa phần chúng cĩ cự ly dịch chuyển nghịch nhỏ hơn cự ly dịch thuận vào pha D3.1 nên thường khĩ thấy trên các mặt cắt địa chấn. Các dấu hiệu tái hoạt động nghịch của các đứt gãy ĐB-TN chỉ được chỉ ra dựa vào các kiến trúc uốn nếp sinh kèm đứt gãy (hình 4.11).

- Nâng bĩc mịn tạo bất chỉnh hợp gĩc giữa tầng D và E (hình 3.4, 3.4, 3.9,

3.10, 4.16, 4.17).

- Bề dày lớp trầm tích tập E+F mới được thành tạo vào Eoxen bị dồn nén làm

giảm thể tích cũng như diện tích phân bố so với lúc thành tạo và bị bĩc mịn ở các vùng được nâng cao (hình 4.15, 4.16).

Hình 4.14. Mặt cắt phương TB-ĐN cắt qua các hệ đứt gãy phương ĐB-TN cắm về ĐB và TN hoạt động trong các pha D3.2, D3.3 và D3.6

129

Hình 4.15. Mặt cắt địa chất địa vật lý phương TN-ĐB cắt qua đứt gãy phương KT và TB-ĐN hoạt động trong D3.2.

Hình 4.16. Các đứt gãy á VT hoạt động trượt bằng phải trong D3.2 làm các bán địa hào, bán địa lũy thành tạo trong E bị phân cắt và trầm tích E bị bĩc mịn mạnh ở các

khối nhơ. Mặt cắt ở phía TN bồn trũng Cửu Long.

Hình 4.17. Đứt gãy nghịch phương ĐB-TN ở phía tây cấu tạo Bạch Hổ hình thành sau lúc trầm tích E, trước D và tái hoạt động sau D (nguồn hình [63]).

Nóc Oligocen

130

Hình 4.18. Mơ hình trường ứng suất thành tạo các kiến trúc vào thời kỳ D3.2.

Hình 4.19. Trường ứng suất kiến tạo trong pha D3.2. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 4.20. Sơ đồ biến dạng cuối Oligoxen sớm (pha D3.2- sau lắng đọng trầm tích E, trước lúc lắng đọng trầm tích tập D). Khơi phục ở khu vực trung tâm lơ 16-2

131

Một phần của tài liệu Lịch sử phát triển biến dạng Mesozoi muộn-Kainozoi bồn trũng Cửu Long và lục địa kế cận và mối liên quan với hệ thống dầu khí (Trang 133)