Giai đoạn rift Eoxen-đầu Mioxen sớm (D3)

Một phần của tài liệu Lịch sử phát triển biến dạng Mesozoi muộn-Kainozoi bồn trũng Cửu Long và lục địa kế cận và mối liên quan với hệ thống dầu khí (Trang 125)

Vào Eoxen-đầu Mioxen sớm vùng nghiên cứu đã được hầu hết các nhà địa chất trong và ngồi nước chấp nhận cĩ chế độ tách dãn kiểu rift [3], [16], [17], [55], [56], [57], [58], [52], [20], [12], [13], [45], [21], [59], [53],.... Tuy nhiên thời gian bắt đầu và kết thúc của giai đoạn này cĩ nhiều ý kiến khác nhau, đặc biệt là nguyên nhân gây nên tách dãn. Cĩ tác giả như Taponier [57, 58] cho rằng tách dãn giai đoạn này liên quan với hoạt động trượt trái của đứt gãy Sơng Hồng, cĩ nhiều tác giả như Phạm Huy Long, Tạ Thị Thu Hồi [11], [12], [13], Hồng Đình Tiến [60] cho rằng do ảnh hưởng của tách dãn Biển Đơng liên quan với dịng đối lưu trong manti. Vào giai đoạn này vùng nghiên cứu nằm ở nội mảng thạch quyển cĩ vỏ lục địa thuộc phần đơng nam của mảng Âu Á chịu ảnh hưởng của tách dãn là chính kèm theo các pha nén ép do sự dịch chuyển về phía ĐN của vi mảng Indosinia (hình 4.9).

Suốt giai đoạn Eoxen-đầu Mioxen sớm, vùng nghiên cứu được chia làm 2 phần: phần TB (Đới Đà Lạt) và phần ĐN (bồn trũng Cửu Long)

- Phần tây bắc-là đới Đà Lạt tiếp tục nâng nên và bĩc mịn mạnh mẽ song cĩ

chịu ảnh hưởng ít nhiều của tách dãn tạo vỏ đại dương Biển Đơng song bề dày vỏ trái đất khơng bị thối hố vát mỏng nhiều.

- Phần đơng nam (vùng bồn trũng Cửu Long) là vùng sụt lún kiểu rift tạo bồn

trầm tích khép kín vào Kainozoi sớm với sự phức tạp hố bởi các bán địa hào, địa lũy kéo dài theo hướng ĐB-TN. Bề dày vỏ trái đất cổ (trước Eoxen) bị thối hố mạnh, vát mỏng chỉ cịn hơn 20km, song bù lại là sự tăng trưởng lớp trầm tích Eoxen-đầu Mioxen sớm.

120

Lịch sử phát triển biến dạng kiến tạo của cùng nghiên cứu vào giai đoạn này đã chịu ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp bởi các sự kiện kiến tạo của phần đơng nam mảng thạch quyển Âu Á (hình 4.9):

-Ở ranh giới tây nam của Đơng Nam Á mảng Ấn Úc vẫn tiếp tục bị hút chìm

xuống dưới mảng Âu Á tạo rìa lục địa tích cực Sunda và kéo dài đến ngày nay.

-Miền vỏ lục địa Ấn Độ thuộc mảng Ấn Úc va vào mảng Âu Á dọc theo

Hymalay và tạo nên một lực đẩy khối Đơng Dương dịch về phía ĐN dọc theo đứt gãy Sơng Hồng và Ba Tháp [62], [63], [64].

-Ở phía ĐN, miền vỏ đại dương biển Đơng cổ bị tiêu biến dần do hút chìm

xuống dưới miền vỏ lục địa Borneo-Luzon và bắt đầu va mảng vào 20 tr.n, kết thúc va mảng vào 16 tr.n.

-Ở phía đơng, miền vỏ đại dương của mảng Thái Bình Dương tiếp tục hút

chìm xuống dưới vỏ đại dương biển Đơng cổ.

-Tách dãn ở rìa phía đơng của vỏ lục địa Đơng Nam Á với phương của trục

tách là ĐB-TN hình thành do lực căng phương TB-ĐN với 3 lần đổi trục tách dãn [61] (hình 4.10). Đới tách dãn này rất cĩ thể đã bắt đầu xuất hiện ở miền vở lục địa từ thời kỳ 44-34 tr.n. nhưng đến 32 tr.n. mới mở hẳn và tạo vỏ đại dương mới ở biển Đơng trẻ và ngừng tách dãn hẳn vào đầu 15 tr.n.

121

Hình 4.9. Các sự kiện kiến tạo khu vực ảnh hưởng đến vùng nghiên cứu trong giai đoạn Kainozoi sớm trên nền mơ hình kiến tạo của Hall (1996, 2000 [56], [57], [58]).

122

Hình 4.10. Sơ đồ phân bố trục tách dãn ở Biển Đơng ứng với 3 pha biến dạng tách dãn D3.1, D3.3, và D3.5 ở bồn trũng Cửu Long.

Đặc điểm trầm tích, phun trào tuổi Eoxen-đầu Mioxen sớm, uốn nếp, khe nứt, đứt gãy, bề mặt bất chỉnh hợp (nĩc các tầng địa chấn E, D, C, BI.1, BI,2...), đặc biệt là hình thái nĩc mĩng trước Kainozoi (hình 3.40) cũng như bề mặt Moho ở bồn trũng Cửu Long hiện nay và đới Đà Lạt (hình 3.38, 3.39) cho thấy trong giai đoạn này cĩ nhiều pha tách dãn xen với pha nén ép [13]. Trong nội bồn Kainozoi sớm Cửu Long, tác giả đã phân định được nhiều mặt bất chỉnh hợp gĩc giữa trầm tích của tập địa chấn E và D, giữa D và C, giữa nĩc mĩng trước Kainozoi và E.

Kết quả biến dạng lớn và chính nhất của giai đoạn Eoxen-đầu Mioxen sớm là hình thái bề mặt san bằng được thành tạo vào cuối Paleoxen đã bị biến dạng hồn tồn. Vùng Đà Lạt bị nâng cao và cĩ độ cao trên 2000m, trong lúc đĩ bồn trầm tích Cửu Long hiện nay cĩ độ cao tuyệt đối âm 2000-3000m. Tại bồn trũng Cửu Long

17- 16Ma EURASIA CAROL INE AUSTRAL IA INDIA Sulu Sea Borne o Suma tra East Sea § ¶o Tr- êng Sa 109º30 110º 112º 114º 116º 117º 16º 20º 18º 20º  N 8º 8º 10º 12º 14º 10º 12º 14º 18º 117º 114º 116º 16º 112º 109º30 110º § ¶o S¬n Ca § ¶o VÜnh ViƠn § ¸ Ba § Çu § ¶o Loai Ta § ¸ Hãp B· i Cá M©y § ¸ Suèi Ngäc B· i Suèi Ngµ B· i Tr¨ ng KhuyÕt B· i Tèc Tan B· i ThuyỊn Chµi § ¸ Nĩi Le § ¶o Phan Vinh

§ ¸ C«ng § o B· i Ch©u Viª n § ¸ Tiª n N÷ § ¶o Nam Ỹt § ¸ Vµnh Kh¨ n § ¶o ThÞ Tø § ¶o B×nh Nguyª n § ¶o Ba B×nh § ¸ C¸ Nh¸ m

Song Tư T©y Song Tư § «ng B· i § inh Ba § ¶o Tri T«n Cån § ¸ Låi § ¸ T©y § ¸ § «ng § ¸ L¸ t B· i HuyỊn Tr©n Q u Ç n ® ¶ o T r - ê n g S a ( V i Ư t N a m ) B· i § ¸ Ch÷ ThËp § ¶o Sinh Tån § ¸ Lí n B· i Th¸ m HiĨm § ¶o B¹ ch Qui § ¸ L- ì i LiỊm § ¸ Chim Ỹn § ¸ Ba Ba § ¸ B«ng Bay B· i Qu¶ng NghÜa § ¶o Linh C«n § ¶o Hoµng Sa § ¶o Quang ¶nh § ¶o C©y Q u Ç n ® ¶ o H o µ n g S a ( V i Ư t N a m ) B· i § ¸ B¾c § ¶o § ¸ § ¶o Phĩ L©m § ¶o B¾c § ¶o Trung § ¶ o H ¶ i N a m 20.45 tr.n 6 Trục tách dãn Spreading axis

Miền vỏ đại dương SƠ ĐỒ PHÂN BỐ DẢI DỊ THƯỜNG TỪ

Ở ĐỚI TÁCH DÃN TRUNG TÂM BIỂN ĐÔNG

Dải dị thường từ (số và tuổi)

Oceanic crust (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gravity anormaly (number & aged)

5c 19.00 tr.n 17.81 tr. n 5d 5e 16.33 tr.n 5e 5c 6a 21. tr. n 6 5d 5d 5e 6a 6 5c 20.45 tr.n 23.44 tr.n 6a 6b 8 6a 6b 27.74 tr.n 23.44 tr.n 11 11 32.09 tr.n 11 6a 6b 5e 11 6b 23.44 tr.n 7 24.10 tr.n 19.00 tr.n 6 6a 10 11 32.09 tr.n 9 29.32 tr.n 8 27.74 tr.n 9 10 9 6a 21.73 tr.n 6 20.45 tr.n 6b 23.44 tr.n 0 250km 32 Ma Mảng Âu-Á Paleo East Sea D35 D33 D31

123

vào Eoxen-đầu Mioxen sớm lại bị phân dị mạnh bề mặt nĩc mĩng, tạo nên các luống nâng và rãnh sâu hẹp kéo dài theo hướng ĐB-TN. Rãnh sâu khơng cân xứng này bị giới hạn bởi các đứt gãy đồng trầm tích và thường được gọi là các bán địa hào. Một sự biến dạng quan trọng của vỏ trái đất trong giai đoạn này là sự thối hố vỏ trái đất được thành tạo vào trước Kainozoi ở khu vực bồn trũng Cửu Long và bù vào đĩ là sự gia tăng bề dày trầm tích tuổi Eoxen-đầu Mioxen sớm song khơng đủ bù cho sự thối hố cho nên vỏ trái đất ở khu vực bồn trũng Cửu Long hiện nay chỉ đạt 20-24- km. Trong lúc đĩ, ở đới Đà Lạt vẫn đạt bề dày 30-35km (hình 3.38, 3.39).

Trên cơ sở nghiên cứu quy luật phân bố của các thành tạo trầm tích tuổi Eoxen- đầu Mioxen sớm, các bề mặt BCH khu vực/địa phương của nĩc E, Nĩc D, nĩc C, nĩc BI.1, cũng như hình thái kiến trúc nĩc các tầng trầm tích E, D, C, BI.1, BI.2, BII, BIII+A, đặc điểm thành phần vật chất, đặc điểm uốn nếp, đứt gãy và đặc điểm khe nứt trong mĩng, quy luật phân bố các bán địa hào, bán địa lũy, tác giả đã phân chia ra được 3 pha tách dãn (D3.1, D3.3, D3.5) và 3 pha nén ép chính (D3.2, D3.4, D3.6). Các di chỉ đứt gãy, khe nứt của pha trước gần như đều tái hoạt động vào pha sau. Thời gian bắt đầu của giai đoạn này là Eoxen (tương đương thời kỳ thành tạo của tập F, hoặc tập E1 hoặc tầng SH11, SH12. Và kết thúc của giai đoạn này vào giữa Mioxen sớm, tương ứng với nĩc tập BI.1 (phần dưới của hệ tầng Bạch Hổ).

Lịch sử biến dạng của giai đoạn này được chia làm 6 pha gồm 3 pha tách dãn xen kẽ giữa 3 pha nén ép.

Một phần của tài liệu Lịch sử phát triển biến dạng Mesozoi muộn-Kainozoi bồn trũng Cửu Long và lục địa kế cận và mối liên quan với hệ thống dầu khí (Trang 125)