Vào Creta muộn do va mảng tạo núi mà khu vực nghiên cứu lúc này chịu trường ứng suất căng dãn kèm các bồn rift kiểu Đơn Dương. Theo các kết quả phân tích thạch luận của Trịnh Văn Long, Vũ Như Hùng [3], [35] đã chỉ ra rằng sau pha nén ép do hút chìm tạo xâm nhập phức hệ Định Quán-Đèo Cả và các thành tạo phun trào Hệ tầng Nha Trang thì vào Creta muộn, khi đới hút chìm gần như thẳng đứng thì xuất hiện lực căng dãn trên cung núi lửa-pluton (hình 4.6) cĩ trước, kết quả là tạo ra các thành tạo xâm nhập kiểu A (granit sáng màu của phức hệ Ankroet), và bồn tách dãn phương ĐB-TN Đơn Dương được lấp đầy bởi trầm tích lục địa màu đỏ hệ tầng Đăkrium và phun trào felsic hệ tầng Đơn Dương tuổi Creta muộn. Các kết quả nghiên cứu di chỉ biến dạng của tác giả cùng Thầy hướng dẫn từ năm 2001 đến nay cũng như kết quả nghiên cứu đặc điểm biến dạng khu vực Núi Khơn của Đỗ Văn
116
Lĩnh (2003 [45] đã khơi phục được trường ứng suất kiến tạo trong pha D2.2 (hình 4.7) và chứng minh được sự tồn tại pha tách dãn trên cung này-pha biến dạng D2.2. Di chỉ của pha này là các đứt gãy thuận kéo dài theo hướng ĐB-TN, dọc theo các đứt gãy này là đới dập vỡ mạnh mẽ, đặc biệt trong các thành tạo xâm nhập, phun trào cĩ thành phần felsic tuổi Jura muộn-Creta sớm. Thơng thường các đứt gãy thuận, khe nứt tách phát triển trong giai đoạn này thường bị lấp đầy các mạch, dyke gabro, aplit và granosyenit cĩ tuổi Paleogene. Các đá vây quanh các khối xâm nhập thuộc phức hệ Ankroet cũng thường bị dập vỡ mạnh mẽ (khu vực mỏ Bạch Hổ). Pha D2.2 liên quan tới sự thay đổi gĩc dốc của đới hút chìm (dốc hơn so với pha D2.1) (hình 4.6).
Kết thúc giai đoạn này, khu vực nghiên cứu đã cĩ vỏ trái đất trưởng thành với bè dày trên 35km hoặc lớn hơn một ít ở khu vực Đà Lạt. Bề dày vỏ trái đất bị biến đổi hình dáng và kích thước do quá trình nâng lên bĩc vào Paleoxen và bị phá huỷ mạnh vào giai đoạn Eoxen-đầu Mioxen sớm.
Hình 4.4a. Sơ đồ khơi phục cổ địa lý của phần đơng Tethys vào Jurassic muộn và Creta sớm chỉ ra sự phân bố của các khối, mảnh lục địa ở Đơng Nam Á và kế cận (theo I. Metcalfe, 2005 [54]). SG=phức hệ bồi kết Songpan Ganzi; SC=South China;
QS=Qando –Simao; SI=Simao; QI=Qiangtang; S=Sibumasu; I=Indochina; EM=Đơng Malaya; WSu=Tây Sumatra; L=Lhasa; WB=tây Burma; SWB=tây nam Borneo; SE=Semitau; NP=Bắc Palawan và các mảnh lục địa nhỏ tạo nên mĩng của Philippines; Si=Sikuleh; M=Mangkalihat; WS=Tây Sulawesi; PB=Mĩng Philippine;
PA=Incipient East Philippine arc; PS=Proto-South China Sea; Z=Zambales
J3_165M a 1 1 Bồn trũng KZ Cửu Long Cung núi lửa rìa
lục địa tích cực kiểu Andes K1_120M a Rìa lục địa tích cực kiểu Andes Bồn trũng KZ Cửu Long I I I I I I I I
117
Ophiolite; Rb=Reed Bank; MB=Macclesfield Bank; PI=Paracel Islands; Lu=Luconia; Sm=Sumba. M cĩ số chỉ ra dị thường từ ở Ấn Độ Dương.
Hình 4.4b. Mặt cắt qua rìa lục địa tích cực kiểu Andes qua phần đơng nam terrane Indosinia (Phạm Huy Long, Tạ Thị Thu Hồi 2002, 2004 [12], [53]).
Hình 4.5. Sơ đồ khơi phục cổ địa lý của phần đơng Tethys vào Cretaceous muộn chỉ ra sự phân bố của các khối, mảnh lục địa của Đơng Nam Á và kế cận (theo I. Metcalfe, 1996, 2005 [54]). SG=phức hệ bồi kết Songpan Ganzi; SC=South China;
QS=Qando –Simao; SI=Simao; QI=Qiangtang; S=Sibumasu; I=Indosinia; EM=Đơng Malaya; WSu=Tây Sumatra; L=Lhasa; WB=tây Burma; SWB=tây nam
Borneo; SE=Semitau; NP=Bắc Palawan và các mảnh lục địa tạo nên mĩng của Philippines; Si=Sikuleh; M=Mangkalihat; WS=Tây Sulawesi; PB=Mĩng Philippine;
1 1&&22 K2_80Ma I I I I I I I IIIII I III Mĩng trước J1-2 J1-2 RLĐTC kiểu Andes Đà Lạt
118
PA=Incipient East Philippine arc; PS=Proto-South China Sea; Z=Zambales Ophiolite; Rb=Reed Bank; MB=Macclesfield Bank; PI=Paracel Islands; Da=Dangerous Ground; Lu=Luconia; Sm=Sumba. M cĩ số chỉ ra dị thường từ ở Ấn
Độ Dương.
Hình 4.6. Mơ hình tách dãn trên cung núi lửa pha D2.2.
Hình 4.7. Trường ứng suất biến dạng trong giai đoạn D2.