Các thành tạo trầm tích phun trào cĩ tuổi Mesozoi muộn-Kainozoi được chia làm 4 nhịp lớn như sau:
Nhịp trầm tích tuổi Jura sớm-giữa
Nhịp trầm tích phun trào tuổi Jura muộn Creta
Nhịp trầm tích phun trào tuổi Eoxen- đầu Mioxen sớm
Nhịp trầm tích phun trào tuổi cuối Mioxen sớm- Đệ Tứ
Các nhịp trầm tích và phun trào tuổi Mesozoi muộn lộ ra rộng rãi ở đới Đà Lạt và dưới lớp phủ trầm tích tuổi Kainozoi theo tài liệu khoan đồng bằng Nam Bộ, ở bồn trũng Cửu Long chỉ mới phát hiện hiện phun trào ở cấu tạo Sư Tử Trắng và trầm tích bị sừng hĩa ở cấu tạo Hổ Xám. Các thành tạo này được xếp vào 9 hệ tầng đặc
trưng cho 3 chế độ địa động lực khác nhau gồm: các Hệ tầng Đăk Bùng (J1đb), Đray
Linh (J1đl), La Ngà (J2ln), Sơng Phan (J2sp), Chiu Riu (J2cr)Đèo Bảo Lộc (J3-K1đbl);
Nha Trang (Knt); Đăk Rium (K2đr); Đơn Dương (K2đd).
Nhịp trầm tích phun trào tuổi Eoxen-đầu Mioxen sớm phân bố chủ yếu ở bồn trũng khép kín Cửu Long và trũng Vĩnh Châu, Cà Cối ở Đồng bằng Nam Bộ và được
chia làm các hệ tầng Cà Cối (E2cc), Trà Cú (E31tc), Trà Tân (E32tt), Bạch Hổ (N11bh).
Nhịp trầm tích phun trào tuổi cuối Mioxen sớm-Đệ Tứ được chia làm 3 kiểu mặt cắt rất khác nhau. Kiểu thứ nhất đặc trưng cho đới Đà Lạt bắt đầu bằng trầm tích Mioxen muộn chủ yếu là các thành tạo phun trào basalt, các thành tạo trầm tích phân bố hạn hẹp trong các hồ và sơng suối. Mặt cắt thứ 2 đặc trưng cho vùng đồng bằng Nam Bộ bắt đầu từ Mioxen giữa, khơng cĩ biểu hiện của phun trào, bề dày trầm tích mỏng. Cịn mặt cắt thứ 3 đặc trưng cho thềm lục địa Nam Việt Nam trong đĩ cĩ bồn trũng Cửu Long với trầm tích cĩ tuổi cuối Mioxen sớm, bề dày trầm tích lớn, từ vài trăm mét đến hơn 2500m với nhiều tầng phun trào xen kẽ ở vùng tiếp giáp với đới Đà Lạt.
3.2.1.1. Nhịp trầm tích tuổi Jura sớm-giữa
Các thành tạo trầm tích Jura sớm-giữa đã được thể hiện khá chi tiết trong các cơng trình nghiên cứu của Bùi Phú Mỹ, Vũ Khúc, Nguyễn Đức Thắng [32], [2], [1], [33]. Trong các cơng trình đo vẽ bản đồ địa chất tỷ lệ 1:200.000 [1] và tỷ lệ
48
1:50.000, các thành tạo này được xếp vào nhiều hệ tầng khác nhau mang tính khu
vực: khu vực Lộc Ninh chúng được xếp vào hệ tầng Mã Đà (J2amđ), Chiu Riu (J1cr),
theo kết quả đo vẽ nhĩm tờ Tánh Linh chúng được gọi là hệ tầng Sơng Phan (J2sp);
theo kết quả đo vẽ nhĩm tờ Hàm Tân-Cơn Đảo chúng được xếp vào các hệ tầng
Đăkrong (J1s.tđk ?) và Trà Mỹ (J2a-bjtm), kết quả đo vẽ nhĩm tờ Vĩnh An chúng
được gọi là hệ tầng Đắc Krong (J1s-tđk), Mã Đà (J2amđ) và Trà Mỹ (J2a-bjtm). Cịn
trong cơng trình Các phân vị Địa tầng Việt Nam, nhịp trầm tích Jura sớm-giữa được
gọi là Loạt Bản Đơn gồm 5 hệ tầng: Đắc Bùng (J1s đb), Đắc Krong (J1s-tđk), Mã Đà
(J2amđ), Sơng Phan (J2bj-btsp) và Easup (J2 es).
Các thành tạo Jura sớm-giữa phân bố chủ yếu ở đới Đà Lạt. Kết quả khoan ở Đồng Bằng Nam Bộ thì các thành tạo này cịn bị chơn vùi dưới lớp phủ trầm tích KZ. Ở bồn trũng Cửu Long, chúng cũng đã được phát hiện ở rìa TB, tại khu vực cấu tạo Hổ Xám.
Tổng hợp các kết quả nghiên cứu trên cho thấy trong phạm vi đới Đà Lạt, mặt cắt trầm tích Jura dưới-giữa, được chia làm 3 phần như sau:
- Phần dưới là các trầm tích lục nguyên hạt thơ cuội kết đa thành phần, sạn
kết chứa cuội thạch anh và silic, cát kết (được xếp vào Hệ tầng Đăk Bùng (J1đb).
- Phần giữa (hệ tầng Đray Linh (J1đl) là các đá bột kết vơi xen cát kết vơi, ít
sét vơi xám đen dày 80m ở phần dưới; phần trên là bột kết vơi xen ít lớp sét vơi dày 123m, trên cùng là sét vơi, bột kết xen cát kết vơi hạt nhỏ lộ ra ở rìa đơng nam của trũng Đà Lạt, nằm ở rìa phần phía TB vùng nghiên cứu từ Lộ Đức qua Châu Thới đến Đại An, Trị An, Cây Gáo…. Tổng bề dày của phần này khoảng 500m.
- Phần trên là đá phiến sét xám sẫm, phong hĩa xám vàng, đơi chỗ cĩ màu
xám đen do chứa nhiều vật chất hữu cơ; cát kết hạt nhỏ màu xám, phân lớp dày xen kẽ các lớp bột kết xám sẫm phân lớp trung bình và đá phiến sét màu xám sẫm phân
lớp mỏng (được xếp vào Hệ tầng La Ngà-J2ln) và kết thúc bằng lớp cát kết xen bột
kết hệ tầng Sơng Phan (J2sp) và sét kết, bột kết, cát kết màu tím hệ tầng Chiu Riu
(J2cr).
Nhịp trầm tích Jura sớm-giữa hầu như chỉ phân bố ở vùng lục địa phía TB của vùng nghiên cứu, và ở khu vực cấu tạo Hổ Xám nằm ở rìa TB bồn Cửu Long.
49
Khi bĩc lớp phủ Kainozoi, Hệ tầng La Ngà lộ ra diện tích rất rộng, phân bố ở các vùng Đức Trọng, Tà Lài, Định Quán, Sơng La Ngà, Sơng Phan, Hàm Tân, ... ở khu vực phía tây, các đá trầm tích này khơng bị phân cắt mà tạo thành một thể rất lớn, trong khi ở phía đơng khu vực nghiên cứu, chúng bị chia cắt bởi các thể xâm nhập trẻ hơn.
Các đá trầm tích Jura dưới-giữa rất đặc trưng cho trầm tích ở bồn sụt lún sau va mảng. Do đĩ kiến trúc khi thành tạo thường là những lớp nằm ngang hoặc hơi nghiêng, song, do chịu ảnh hưởng của các pha hoạt động kiến tạo về sau làm đá bị uốn nếp mạnh mẽ kiểu uốn nếp vỏ với phương của trục uốn nếp thay đổi rất khác nhau từ kinh tuyến ở khu vực Trị An, Lộc Linh, Bình Phước sang phương ĐB-TN ở khu vực Phan Thiết và phương vĩ tuyến ở khu vực Buơn Ma Thuột-Bản Đơn.
Bề dày chung của nhịp trầm tích Jura sớm-giữa lên tới hơn 1500m.
Tầng cuội kết ở phần dưới của nhịp trầm tích này ở vùng Lộc Ninh cĩ thế nằm cắm về ĐĐB và phủ BCH gĩc lên bột kết của hệ tầng Sơng Sài Gịn tuổi Trias sớm; ở khu vực Châu Thới, Bửu Long chúng cắm về ĐB và phủ BCH gĩc lên các đá cát kết tuff hệ tầng Châu Thới tuổi Trias giữa, cịn ở khu vực Bản Đơn-Ea Sup cắm về phía nam, như vậy tầng cuội này tạo thành một dải bao quanh lấy phần rìa của bồn trũng Jura sớm-giữa cĩ phương TB-ĐN.
Ranh giới trên của nhịp trầm tích này bị phủ BCH bởi trầm tích phun trào Hệ
tầng Đèo Bảo Lộc (J3-K1đbl) ở khu vực Ma Nới, Hệ tầng Nha Trang (Knt) ở phía
bắc Ninh Sơn, Hệ tầng Đăk Rium (K2đr) ở khu vực cầu Đại Ninh (hình 3.8) và dưới
Hệ tầng Đơn Dương (K2đd) ở Núi Hịn Diên. Chúng lại bị xuyên cắt bởi các đá
magma xâm nhập thuộc các phức hệ Định Quán, Đèo Cả, Ankroet gây sừng hĩa mạnh mẽ (kiểu biến chất nhiệt địa phương với mức độ khác nhau).
3.2.1.2. Nhịp trầm tích phun trào tuổi Jura muộn- Creta
Nhịp trầm tích phun trào này được chia làm 4 hệ tầng chính: hệ tầng Đèo Bảo Lộc, hệ tầng Nha Trang, hệ tầng Đơn Dương, và hệ tầng Drakrium.
Các thành tạo trầm tích phun trào Hệ tầng Đèo Bảo Lộc (J3-K1đbl) phân bố trên
lục địa chủ yếu ở khu vực Đèo Bảo Lộc, Thủ Đức, Thủ Dầu Một, Lộc Ninh, tây núi Ơng Trao, sơng Bio, thượng nguồn sơng Kà Tĩt (bắc Phan Thiết), bắc và nam Di
50
Linh… Hiện chưa gặp các thành tạo này ở đáy bồn trũng Cửu Long. Thành phần thạch học gồm: andesite, andesitobasalt, andesitodacite, dacite, rhyodacite và tuff của chúng (trong đĩ các đá cĩ thành phần trung tính chiếm ưu thế rõ rệt). Đơi nơi cĩ sự tham gia của các trầm tích nguồn núi lửa, đá silic màu đỏ dưới dạng các lớp xen kẹp hoặc các thấu kính mỏng. Phần dưới cĩ ít cuội kết, sạn kết. Bề dày chung của hệ tầng 875m.
Thành phần thạch hố nguyên tố chính cũng như nguyên tố vết của hệ tầng phản ánh kiểu kiềm vơi và chúng được thành tạo ở cung magma rìa lục địa tích cực (Trịnh Văn Long, Vũ Như Hùng, 2003 [3, 32]). Các đá của Hệ tầng Đèo Bảo Lộc phủ bất chỉnh hợp lên Hệ tầng La Ngà quan sát được ở vùng suối Đăk Rium, cầu Đá Mài (hình 3.8) và bị phủ bất chỉnh hợp bởi phun trào felsic Hệ tầng Đơn Dương, và bị xuyên cắt bởi các đá xâm nhập tuổi Jura muộn-Creta sớm phức hệ Định Quán và Đèo Cả. Tuổi của Hệ tầng Đèo Bảo Lộc hiện được xếp vào Jura muộn-Creta sớm.
Các thành tạo trầm tích-phun trào thuộc Hệ tầng Nha Trang (Knt) phân bố rải
rác dọc đới ven biển từ Vũng Tàu qua Ninh Thuận, Bình Thuận và cịn tiếp tục kéo dài ra ngồi vùng nghiên cứu đến Nha Trang. Ngồi ra theo các tài liệu phân tích địa vật lý, khoan cho phép khoanh định một diện tích nhỏ các thành tạo tương tự như các thành tạo này nằm dưới độ sâu lớn hơn 3000m ở phía bắc bồn trũng Cửu Long (ở giếng khoan Sư Tử Trắng), giếng khoan Gấu Chúa ở bồn trũng Nam Cơn Sơn. Tham gia vào thành phần thạch học của hệ tầng bao gồm ít andesite, andesitobasalt dacite và tuff đơi nơi xen cuội sạn kết tuff aglomerate ở phần dưới, chuyển lên trên chủ yếu là rhyolite, trachyrhyolite, felsic porphyrite và ít rhyodacite porphyr. Bề dày của hệ tầng thay đổi trong khoảng 200-500m.
Hiện chưa quan sát được mối quan hệ địa tầng của hệ tầng. Các đá của hệ tầng bị các đá xâm nhập tuổi Jura muộn-Creta phức hệ Định Quán, Đèo Cả xuyên cắt. Các kết quả phân tích tuổi đồng vị U-Pb trên zircon của các đá này đều cho tuổi Creta (144 đến 74 triệu năm) [3].
Theo kết quả phân tích thạch địa hĩa của các nhà địa chất Liên đồn Bản đồ
địa chất Miền nam [3], [33], [34], [2] chỉ ra rằng đây là nhịp trầm tích phun trào
51
Trầm tích Hệ tầng Đăk Rium (K2đr) chỉ phân bố rải rác trên lục địa, chủ yếu ở
vùng Đăk Rium, cầu Đại Ninh-Liên Khương, Nam Ban-Thanh Trì, Định An-Gia Lợi, Lâm Hà, Phú Hiệp, ven sơng Lá Buơng… Ở các giếng khoan vào mĩng trước Kainozoi ở bồn trũng Cửu Long hiện chưa gặp các thành tạo này. Tham gia vào cấu trúc hệ tầng bao gồm 2 phần: Phần dưới đặc trưng là cuội kết, tảng kết, sạn kết, cát kết thơ màu tím gụ, phân lớp dày. Các cuội, tảng, sạn cĩ kích thước rất khác nhau với thành phần khá hỗn tạp gồm: thạch anh, cát kết, đá sừng, dacite, granit, ... Phần trên chủ yếu là bột kết xen cát kết cĩ các hạt feldspate màu trắng, cĩ lớp chứa vơi. Đá cĩ màu đỏ tím, màu lục, phân lớp dày, cĩ chỗ cĩ cấu tạo lớp xiên. Bề dày chung của hệ tầng 120m. Các thành tạo thuộc hệ tầng phủ bất chỉnh hợp gĩc lên các thành tạo Jura sớm-giữa bị uốn nếp (tại Cầu Đại Ninh, suối Đăk Rium…) và bị Hệ tầng Đơn Dương phủ bất chỉnh hợp bên trên ở chân Đèo Pren. Căn cứ vào mối quan hệ trên dưới và hĩa thạch các thành tạo này được xếp tuổi Creta muộn [2].
Các thành tạo phun trào Hệ tầng Đơn Dương (K2đd) phân bố thành dải khơng
liên tục kéo dài theo phương ĐB-TN ở khu vực Đà Lạt, Đơn Dương, Phan Rang…. Theo các kết quả khoan hiện nay chưa gặp các thành tạo của hệ tầng Đơn Dương ở mĩng trước Kainozoi bồn trũng Cửu Long. Tham gia vào hệ tầng gồm các đá cuội kết, sỏi kết, sạn kết arkoz tuffit ở phần dưới; phần trên chiếm phần lớn khối lượng của hệ tầng gồm dacite porphyr, tuff dacite ryodacite porphyr, rhyolite, rhyolite porphyr và tuff của chúng. Bề dày chung của hệ tầng đạt 1250-1350m. Các đá này phủ bất chỉnh hợp lên bề mặt bĩc mịn của các đá xâm nhập granitoid tuổi Jura muộn-Creta sớm quan sát được ở khu vực Đơn Dương, đập Đa Nhim và bị xuyên cắt bởi các khối xâm nhập granit biotite sáng màu phức hệ Ankroet tuổi Creta muộn.
Theo các kết quả nghiên cứu thạch hĩa của các nhà địa chất Liên đồn Bản đồ
Địa chất Miền Nam [3], [33], [35], [34], [2] thì các đá này được thành tạo trong điều
kiện tách dãn kiểu tách dãn trên cung núi lửa-pluton kiểu Andes đã được hình thành
từ trước.
3.2.1.3. Nhịp trầm tích phun trào Eoxen-đầu Mioxen sớm
Các thành tạo trầm tích phun trào này phân bố chủ yếu ở trũng Cửu Long với mặt cắt đầy đủ từ Eoxen đến đầu Mioxen sớm. Trong lúc đĩ ở đới Đà Lạt chưa tìm
52
thấy các thành tạo tuổi này, cịn ở vùng Đồng Bằng Nam Bộ chúng phân bố trong trũng hẹp Trà Cú và Vĩnh Châu song thiếu vắng hồn tồn trầm tích Oligoxen muộn- Mioxen sớm.
Tại khu vực Đồng Bằng Nam Bộ việc nghiên cứu trầm tích này dựa vào giếng khoan CL-1X và được Nguyễn Giao, Lê Văn Cự (1982) [30] mơ tả lần đầu tiên ở vùng Cà Cối, Trà Vinh và được chia thành 2 hệ tầng là Cà Cối và Trà Cú.
Hệ tầng Cà Cối (E2 cc?) nằm ở độ sâu 1220-2100m với thành phần gồm cuội
kết, sạn kết, cát kết hạt vừa đến thơ chứa cuội sạn và ít lớp sét kết màu màu xám trắng, nâu đỏ, đỏ tím phủ bát chỉnh hợp lên mĩng trước Kainozoi. Hĩa thạch bào tử phấn hoa trong bột kết và sét kết đã được định tuổi Eoxen. Thành phần, màu sắc, độ chọn lọc, bào trịn cũng như đặc tính phân lớp của chúng cho đây là nhịp trầm tích molas mơi trường lục địa được tích tụ trong điều kiện dịng chảy mạnh, đơi chỗ rất gần nguồn cung cấp vật liệu cĩ thể ứng với thời kỳ đầu của quá trình tách dãn lục địa.
Hệ tầng Trà Cú (E31
tc) nằm ở độ sâu 1082-1220m và đặc trưng bởi sự xen kẽ
giữa cát kết, sỏi kết và bột sét chứa cuội sạn sỏi. Cuội cĩ kích thước lớn, thành phần cuội là granit, andezit, gabro. Sét cĩ màu đen, xanh nâu, đỏ thẫm.
Tại bồn trũng Cửu Long mặt cắt Eoxen-đầu Mioxen sớm khá đầy đủ và được chia làm 5 phân vị địa chấn địa tầng F, E, D, C và BI.1. Về cơ bản các tầng D, C, BI.1 tương đối thống nhất về cách chia, tầng E cịn nhiều quan điểm khác nhau. Cĩ chỗ quan điểm chỉ cĩ tập E và được chia làm E1, E2, và E3, cĩ nơi chỉ chia E1 và E2, cĩ nơi chia ra các tập E1, E2 và F.
Mặt cắt trầm tích phun trào Eoxen-đầu Mioxen sớm tại bồn trũng Cửu Long đã được các nhà địa chất dầu khí ở Việt Nam liên kết và đối sánh và gắn các tập địa chấn địa tầng với các đơn vị hệ tầng như sau (hình 3.3):
- Tập địa chấn địa tầng F tương ứng với Hệ tầng Cà Cối (E2cc?).
- Tập địa chấn địa tầng E (phần nằm giữa nĩc E và nĩc F, hay giữa tầng phản
xạ SH10 và nĩc mĩng) tương ứng với hệ tầng Trà Cú (E31
tc) tuổi Oligoxen sớm
- Tập địa chấn địa tầng D và C (phần nằm giữa nĩc C và nĩc E, hay giữa tầng
phản xạ SH7 và SH10) tương ứng với hệ tầng Trà Tân (E32
53
- Tập địa chấn địa tầng BI.1 (phần nằm giữa nĩc BI.1 và nĩc C, hay giữa tầng
phản xạ SH6 và SH7) tương ứng với phần dưới của hệ tầng Bạch Hổ, tuổi đầu Mioxen sớm.
Nhịp trầm tích phun trào này được chia làm 3 phần và được phân cắt bởi các bề mặt BCH địa phương đặc trưng cho 3 nhịp tách dãn tạo bồn cĩ phương của các trũng thứ cấp khác nhau như sau:
- Phần dưới tương ứng với tập địa chấn E+F là các thành tạo trầm tích vụn thơ
cuội kết, sạn sỏi kết, cát kết hạt lớn đến trung bình xen kẽ với các lớp bột kết, sét kết màu xám, xám đen phân lớp từ dày đến mỏng và các tập đá phun trào basalt hoặc xâm nhập dạng vỉa (như ở cấu tạo Hà Mã Xám-Bà Đen, Rồng). Chúng phân bố trong các trũng bán địa hào kéo dài theo phương ĐB-TN ở phía ĐB và trung tâm bồn trũng, phía đơng mỏ Bạch Hổ và một số trũng nhỏ dọc các đứt gãy thuận lớn. Trên mặt cắt địa chấn chúng thể hiện là lớp cĩ sĩng địa chấn lộn xộn, độ liên tục kém, biên độ cao, tần số khá thấp, ít cĩ quy luật phân lớp (hình 3.4, 3.5, 3.6, 3.7).
Bề dày của tập này thay đổi rất lớn từ 0 đến 2000m, thường rất dày 1000- 2000m ở các trũng bán địa hào, địa hào, cịn ở các khối nâng (thường ở khu vực các cấu tạo nhơ cao của mĩng) bề dày của tập này mỏng hơn nhiều, chỉ cịn một vài trăm mét thậm chí nhiều nơi cịn vắng mặt như ở cấu tạo Sư Tử Đen, Sư Tử Vàng, Ruby, Rạng Đơng, Phương Đơng, Cá Ngừ Vàng, Báo Gấm (Hà Mã Đen), .... (hình 3.4, 3.5, 3.6, 3.7, 3.7, 3.9, 3.10, 3.14, 3.30, 3.34, 3.35, 3.36, 4.11). Bề dày trầm tích ở các cấu