Giai đoạn D4 là giai đoạn sụt lún để tạo lớp phủ thềm, tam giác châu giàu vật chất hữu cơ, chúng đĩng vai trị là tầng chắn mang tính khu vực. Ở bồn trũng Cửu Long đĩ là tầng sét rotalia Bạch Hổ cĩ bề dày thay đổi từ 100m ở rìa bồn đến 200- 300m ở trung tâm bồn. Tầng sét này hầu như khơng bị phá hủy, dịch chuyển bởi các hoạt động kiến tạo nên cịn giữ được về sau trừ khu vực cấu tạo Thăng Long ở rìa ĐN bồn trũng. Hiện nay tầng sét này là tầng chắn tốt nhưng nĩ sẽ trở thành tầng sinh rất cĩ tiềm năng khi bị chơn vùi đủ sâu và cĩ điều kiện nhiệt độ-áp suất thích hợp và nhấn chìm các thành tạo bên dưới xuống độ sâu đủ để các vật chất hữu cơ trong các tầng trầm tích D và E chuyển hĩa thành dầu. Các thành tạo trầm tích Kainozoi muộn chưa bị chơn vùi đến độ sâu cần thiết và chưa đủ nhiệt độ-áp suất để biến vật chất hữu cơ thành dầu. Tuy nhiên, ở một số vị trí, do hoạt động magma phun trào basalt cung cấp nhiệt để các thành tạo tầm tích Mioxen sớm tạo dầu (LATS Bùi Thị Luận). Ngồi ra hoạt động basalt này cịn đĩng vai trị phá hủy hệ thống dầu khí cĩ trước. Chúng đi lên và lấp đầy các hệ thống nứt nẻ đã được thành tạo trong các giai đoạn biến dạng trước đĩ, cung cấp nhiệt dịch tạo xi măng láp đầy lỗ hổng giữa hạt trong trầm tích làm giảm khả năng chứa của các tập cát kết tại khu vực xảy ra hoạt động núi lửa.
Bên cạnh đĩ, hệ thống khe nứt do co rút ở phần trên của các lớp đá phun trào, hoặc ở rìa của các thể xâm nhập dạng vỉa và các thể dyke phát triển mạnh mẽ và là đới chứa dầu. Ví dụ như khe nứt co rút ở phần trên của tầng phun trào basalt phân bố
ở phần giữa tập B1 (Hệ tầng Bạch Hổ tuổi N11) chứa dầu tốt gặp ở khu vực mỏ
Ruby, Rạng Đơng…
Hoạt động của đứt gãy trẻ làm phá huỷ bẫy chứa dầu cổ và là kênh dẫn dầu dịch chuyển lên trên vào các tầng trầm tích Mioxen trung, Mioxen thượng ở khu vực ĐB bồn trũng Cửu Long, cấu tạo Thăng Long, Đơng Đơ (Hình 5.10).
Trường ứng suất đang xảy ra trong hiện tại giúp định hướng việc lựa chọn hướng khoan, xác định hướng cho dịng nhằm thu hồi dầu khí hiệu quả nhất.
160
Hình 5.10. Đứt gãy phương TB-ĐN tái hoạt động trong pha biến dạng D4 (sau trầm tích tầng BII) đĩng vai trị phá hủy bẫy cĩ trước và là kênh dẫn dầu lên bẫy trẻ thành
161
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ VỀ NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
KẾT LUẬN
1. Lịch sử phát triển biến dạng bồn trũng Cửu Long và lục địa kế cận vào Mesozoi
muộn-Kainozoi đã trải qua 4 giai đoạn đặc trưng cho 4 chế độ địa động lực khác nhau:
- Giai đoạn tạo núi sau va mảng Jura sớm-giữa (D1)
- Giai đoạn rìa lục địa tích cực kiểu Andes Jura muộn- Paleoxen (D2)
- Giai đoạn rift Eoxen-đầu Mioxen sớm (D3)
- Giai đoạn thềm rìa lục địa thụ động và nâng vịm khối tảng cuối Mioxen sớm-
Đệ Tứ (D4).
2. Di chỉ các thành tạo địa chất của 4 giai đoạn biến dạng trên là: trầm tích lục
nguyên biển tuổi Jura sớm-giữa lấp đầy bể trầm tích Đà Lạt (D1); trầm tích-phun trào, phun trào và xâm nhập của cung núi lửa-pluton Jura muộn-Creta (D2); lớp phủ trầm tích lục địa và phun trào tuổi Eoxen-đầu Mioxen sớm (D3) lấp đầy các bán địa hào, địa hào ở bồn trũng khép kín KZ sớm Cửu Long; lớp phủ thềm rìa lục địa thụ động cuối Mioxen sớm-Đệ Tứ ở thềm lục địa phía nam trong đĩ cĩ bồn trũng khép kín KZ sớm Cửu Long và lớp phủ phun trào basalt Mioxen muộn-Đệ Tứ ở đới Đà Lạt.
3. Di chỉ của sự thay đổi chế độ địa động lực giữa các giai đoạn biến dạng trên là
các bề mặt gián đoạn trầm tích, bề mặt san bằng kiến tạo, và bề mặt bất chỉnh hợp khu vực.
Ở lục địa Đà Lạt trầm tích Jura sớm-giữa phủ bất chỉnh hợp gĩc lên trầm tích Permi và Trias sớm-giữa, vắng mặt trầm tích Trias muộn. Trầm tích phun trào tuổi Jura muộn-Creta phủ trực tiếp bất chỉnh hợp gĩc lên trên trầm tích Jura sớm- giữa. Trầm tích phun trào Mioxen muộn-Đệ Tứ phủ bất chỉnh hợp lên các đá trầm tích, phun trào và xâm nhập tuổi Jura sớm-giữa, Jura muộn-Creta, vắng mặt trầm tích tuổi Paleoxen-Mioxen giữa.
Ở Đồng Bằng Nam Bộ trầm tích Mioxen giữa-Đệ Tứ phủ bất chỉnh hợp lên trầm tích Jura muộn-Creta và trầm tích Eoxen, vắng mặt trầm tích Paleoxen và Oligoxen-Mioxen sớm.
162
Ở bồn trầm tích Cửu Long sự thay đổi chế độ địa động lực của các giai đoạn biến dạng trên là bề mặt BCH khu vực quan trọng giữa trầm tích Eoxen-đầu Mioxen sớm và mĩng Jura-Creta ở dưới cũng như trầm tích cuối Mioxen sớm-Đệ Tứ ở trên.
4. Các pha nén ép, nâng lên đã tạo nên các nếp uốn dạng tuyến phát triển trong các
thành tạo trầm tích Jura sớm-giữa. Nếp uốn dạng đoản, dạng vịm trong các thành tạo trầm tích phun trào tuổi Jura muộn-Creta (D2.2) và Eoxen-đầu Mioxen sớm (D3.2, D3.4, D3.6). Các thành tạo cuối Mioxen sớm-Đệ Tứ hầu như nằm ngang.
5. Giai đoạn rift Eoxen-đầu Mioxen sớm D3 được chia làm 3 pha tách dãn xen kẽ
với 3 pha nén ép. Các pha tách dãn D3.1, D3.5 cĩ phương trục ứng suất tách dãn TB-ĐN, cịn pha D3.3 cĩ phương trục ứng suất tách dãn bắc-nam. Các pha nén ép D3.2, D3.4, D3.6 cĩ lực ép nén phương TB-ĐN. Di chỉ chính của quá trình tách dãn là bồn khép kín KZ sớm (Eocene-đầu Mioxen sớm) bị phức tạp bởi các bán địa hào, bán địa luỹ, các đứt gãy, nếp uốn đồng trầm tích. Di chỉ chính của các pha nén ép là các nếp uốn, đứt gãy sau trầm tích và đới khe nứt tách khu vực. Bề rộng đới khe nứt sinh kèm đứt gãy sau trầm tích thường bằng 1/40 đến 1/60 chiều dài đứt gãy.
6. Các đứt gãy hoạt động trong KZ ở bồn trũng Cửu Long được chia 2 nhĩm chính:
đồng trầm tích và sau trầm tích. Nhĩm đứt gãy đồng trầm tích thường cĩ tính chất thuận, thuận phải kiểu listric với cự ly dịch chuyển lớn, thời gian hoạt động lâu dài, liên quan với các pha biến dạng tách dãn phương TB-ĐN (D3.1, D3.5) và phương KT (D3.3). Nhiều đứt gãy thuộc nhĩm này bị tái hoạt động với tính chất trượt bằng, nghịch, nghịch bằng do các pha biến dạng nén ép sau trầm tích phương TB-ĐN (D3.2, D3.4, D3.6) với cự ly dịch chuyển nhỏ hơn pha thuận, song hoạt động trong thời gian ngắn. Nhĩm đứt gãy sau trầm tích cĩ tính chất trượt bằng, nghịch, nghịch bằng hoạt động trong 3 pha ép nén theo phương TB- ĐN (D3.2, D3.4, D3.6) với thời gian hoạt động khơng dài, cự ly dịch chuyển khơng lớn song cường độ hoạt động mạnh tạo nên các đới khe nứt sinh kèm đứt gãy-nơi cư trú chính của dầu khí trong mĩng trước KZ và tạo nên các cấu tạo lồi địa phương là các bẫy tích tụ dầu khí trong trầm tích.
163
7. Các hoạt động biến dạng kiến tạo trong Kainozoi cĩ mối liên quan chặt chẽ với hệ
thống dầu khí ở bồn trũng Cửu Long.
- Các các pha biến dạng tách dãn đồng trầm tích D3.1, D3.3, D3.5 đĩng vai trị chính tạo bồn trũng và lắng đọng các thành tạo trầm tích tầng E, D và C+BI.1 cĩ khả năng sinh, chứa, chắn, cũng như tạo các cấu trúc lồi đồng trầm tích là các bẫy chứa dầu. Mức độ gây dập vỡ mĩng trước KZ khơng đáng kể do các đứt gãy thuận đồng trầm tích phát sinh và phát triển trong các pha tách dãn hoạt động thời gian dài và sụt lún từ từ đồng trầm tích.
- Các pha biến dạng sau trầm tích D3.2, D3.4, D3.6 xảy ra trong thời gian ngắn, cường độ mạnh nên thường thành tạo các đới khe nứt sinh kèm đứt gãy hoạt động sau trầm tích, đặc biệt là các đới khe nứt tách khu vực phương TB-ĐN là các đới cĩ độ rỗng cĩ khả năng chứa dầu khí tốt phát triển trong mĩng nhơ cao ở bồn trũng Cửu Long. Các đứt gãy cịn đĩng vai trị phân cắt, phá hủy bẫy cĩ trước, tạo bẫy mới, là kênh dẫn dầu dọc đứt gãy. Các pha biến dạng D4 là pha nhấn chìm đá sinh đến độ sâu đạt đến cửa sổ tạo dầu và tạo các đứt gãy trẻ phá huỷ bẫy cổ và là kênh dẫn dầu lên các bẫy trẻ ở tầng trên. Ở các vị trí mĩng granit khơng bị nứt nẻ và cĩ dạng khối thì các khối này lại đĩng vai trị chắn.
KIẾN NGHỊ VỀ NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
1. Tiếp tục nghiên cứu để làm sáng tỏ tuổi của các pha biến dạng, đặc biệt là tuổi tuyệt đối của pha.
2. Tìm hiểu cách tiếp cận khác để bổ sung, soi sáng kết quả nghiên cứu hiện tại cũng nhằm làm tăng khả năng áp dụng vào thực tế.
3. Tiếp tục ứng dụng vào thực tế để kiểm chứng kết quả nghiên cứu nhằm bổ sung và hồn
thiện mơ hình hiện tại.
4. Tiếp tục nghiên cứu để hồn thiện hệ phương pháp nghiên cứu đá mĩng nứt nẻ bào gồm
cả mĩng granit, mĩng biến chất và mĩng trầm tích.
5. Cần tiếp tục các nghiên cứu chi tiết để đưa ra các mơ hình và thơng số đầu vào cho mơ hình mỏ và mơ hình khai thác.
164
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
1. La Thị Chích, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Tạ Thị Thu Hồi, Nguyễn Xuân Huy,
2009. Đặc điểm nứt nẻ các đá granit tuổi Crea muộn khu vực Kê Gà – Phan
Thiết. TC Phát triển KH&CN, tập 12, số 05-2009. Trang 55-67, 2009.
2. Tạ Thị Thu Hồi, Phạm Huy Long, 2009. Các giai đoạn biến dạng ở bồn trũng
Cửu Long. TC Phát triển KH&CN, tập 12, số 06-2009. Trang 110-116
3. Tạ Thị Thu Hồi, Phạm Huy Long, La Thị Chích, 2005. Đặc điểm biến dạng các
thành tạo trầm tích tuổi Jura sớm giữa khu vực đới Đà Lạt. Hội nghị KH
Trường ĐH Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh.
4. Phạm Huy Long, Tạ Thị Thu Hồi, 2003. Lịch sử phát triển kiến tạo Việt Nam
và kế cận. Địa chất Tài nguyên và mơi trường Nam Việt Nam, 17-22. LĐBĐĐC
Miền Nam.
5. Tạ Thị Thu Hồi, 2002. Sơ lược lịch sử phát triển biến dạng khu vực đới Đà Lạt
và bồn trũng Cửu Long. Địa chất tài nguyên mơi trường Nam Việt Nam, 100-
109. LĐ BĐ ĐC miền Nam.
6. Phạm Huy Long, Cao Đình Triều, Tạ Thị Thu Hồi, 2002. Lịch sử tiến hĩa kiến
tạo đứt gãy lãnh thổ Việt Nam. Địa chất Tài nguyên và mơi trường Nam Việt
165
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.
[1] Chủ biên Trần Đức Lương, Nguyễn Xuân Bao, Bộ bản đồ địa chất tỉ lệ 1:500.000. Hà Nội, Việt Nam: Tổng cục Địa chất và Khống sản, 1985.
[2] Bộ bản đồ địa chất 1:200.000. Cục địa chất và khống sản Việt Nam, 1994-2000. [3] Nguyễn Xuân Bao, Phạm Huy Long, Trịnh Văn Long và nnk.,, "Kiến tạo và sinh
khống nam Việt Nam," Lưu trữ LĐ BĐ ĐC Miền Nam Báo cáo nghiên cứu, 2001. [4] Rangin C., Huchon P., Le Pichon X. et al, "Cenozoic deformation of Central and South
Vietnam," pp. 179-196, 1995.
[5] W.J. Schmidt, Phạm Huy Long, Nguyễn Văn Quế, "Tiến hĩa kiến tạo bể Cửu Long, Việt Nam," Tuyển tập báo cáo Hội nghị KH-CN Viện Dầu khí 25 năm xây dựng và trưởng thành, 2003.
[6] Tạ Thị Thu Hồi, Phạm Huy Long, La Thị Chích, "Đặc điểm biến dạng thành tạo trầm tích tuổi Jura sớm-giữa khu vực đới Đà Lạt," in , Hội Nghị KH trường ĐH Bách khoa TP. HCM, 2005.
[7] T. X. Cường, "Reservoir characterization of the naturally fractured and weathered basement at Bach Ho field," in Hội nghị Khoa học "Thăm dị ở Bồn trũng Cửu Long- Chìa khĩa của sự thành cơng", 2001.
[8] Nguyễn Tiến Long, Sung Jin Chang, "Một số quan sát về các hệ thống khe nứt ở các vết lộ trên thềm lục địa Việt Nam," in Hội Nghị KH-CN 2000 "Ngành Dầu khí trước thềm thế kỷ 21", 2000, pp. 524-534.
[9] La Thị Chích, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Tạ Thị Thu Hồi, Nguyễn Xuân Huy, "Đặc điểm nứt nẻ trong các đá granit tuổi Creta muộn khu vực Kê Gà – Phan Thiết," Tạp chí phát triển KH&CN, vol. tập 12, no. số 05, pp. 55-67, 2009.
[10] Trần Lê Đơng, Kireev F.A., Đặng Văn Bát, "Vai trị của đứt gãy luống chồng trong sự hình thành cấu của các bồn trũng Cửu Long và Nam Cơn Sơn," pp. 39-42, 1998.
[11] T. T. T. Hồi, Sơ lược lịch sử phát triển biến dạng khu vực đới Đà Lạt và bồn trũng Cửu Long. LĐ BĐ ĐC miền Nam, 2002.
[12] T. T. T. Hồi, "Lịch sử phát triển kiến tạo bồn trũng Cửu Long và lục địa kế cận," 2004.
166
[13] Tạ Thị Thu Hồi, Phạm Huy Long, "Các giai đoạn biến dạng ở bồn trũng Cửu Long," pp. 110-116, 2009.
[14] Nguyễn Quốc Quân, Trần Như Huy, Nguyễn Huy Ngọc, Nguyễn Xuân Phong, "Role of the E-W fault system in Hai Sư Den Structure from interpretation to tectonic reconstruction. Fracture basement reservoir," 2008.
[15] Phạm Tuấn Dũng, Vincent Duigan, Supakorn Krisadasima, Chanwichai, Suksawat, Le Cong Trung and Subsurface team, "Understanding the Geologyory of Ca Ngu Vang Oil Filed – Keys to success," in The 2nd internationalconference: Fractured Basement Reservoir, 2008, pp. 129-135.
[16] Lê Văn Cự, Hồng Ngọc Đang, Trần Văn Trị, Các Bể trầm tích Kainozoi Việt Nam. Địa chất và Tài nguyên Dầu khí Việt Nam. 2007.
[17] Phan Trung Điền, Ngơ Thường San, Phạm Văn Tiềm, "Một số biến cố địa chất Mezosoi muộn-Kainozoi và hệ thống dầu khí trên thềm lục địa Việt Nam," in Hội Nghị KH-CN 2000 "Ngành Dầu khí trước thềm thế kỷ 21", 2000, pp. 131-150.
[18] Trần Lê Đơng, Phùng Đắc Hải, Bể trầm tích Cửu Long và tài nguyên dầu khí. . NXB
Koa học và kỹ thuật, 2007.
[19] N. Giao, Cấu trúc địa chất và triển vọng dầu khí trầm tích Đệ Tam Đồng Bằng Nam
Bộ . Lưu trữ Viện Dầu khí, 1983.
[20] H. C. S., "Geological Evolution of South-East Asia. Clarendon Press," 1992.
[21] Nguyễn Tiến Long, Sung Jin Chang, "Địa chất khu vực và lịch sử phát triển địa chất bể Cửu Long," in Hội nghị KH-CN nghệ 2000 "Ngành Dầu khí trước thềm thế kỷ 21", 2000, pp. 436-453.
[22] Ngơ Thường San, Lê Văn Trương, Cù Minh Hồng, Trần Văn Trị, Kiến tạo Việt Nam
trong khung cấu trúc Đơng Nam Á. . NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2007.
[23] Taylor B. & Háy D.E.l., "The tectonic Evolution of the South China Sea basin. In: “the Tectonic and geological evolution of SE Asian Seas and Islands”.," Geophygical Monograph, 23, 1980.
[24] Mai Thanh Tân, Nguyễn Hồng Minh, Lê Văn Dung, "Cấu trúc địa chất Plioxen-Đệ Tứ thềm lục địa Việt Nam trên cơ sở minh giải tài liệu địa chấn," in Hội Nghị KH-CN 2000 "Ngành Dầu khí trước thềm thế kỷ 21", 2000, pp. 518-523.
167
[25] La Thị Chích, Phạm Huy Long, Địa chất kiến trúc, đo vẽ bản đồ địa chất. Một số ván đề cơ bản về địa kiến tạo. HCM: NXB Địa học Quốc Gia TP HCM, 2003.
[26] Khain V. E. và Lominze M. G, Kiến tạo với cơ sở địa động lực (tiếng Nga). Moskva: 1995.
[27] J. Angelier, "Tectonic analyses of fault slip data sets," Geophys, vol. 89, pp. 5835- 5848, 1984.
[28] T. V. Long, "Nguyên tố vết trong nghiên cứu thạch kiến tạo hiện đại," Tạp chí Địa chất loạt A, số 227 , pp. 19-33, 1995.
[29] Đỗ Bạt, Phan Huy Quynh, Nguyễn Địch Dỹ, Phạm Hồng Quế, Nguyễn Quý Hùng, Đỗ Việt Hiếu, "Địa tầng các bể trầm tích Kainozoi Việt Nam," in Địa chất và Tài nguyên Dầu khí Việt Nam, 2007, pp. 137-177.
[30] Lê Văn Cự và nnk., "Sơ đồ liên hệ địa tầng Đệ Tam một số bồn trũng Kainozoi ở việt Nam," 1985.
[31] Hồng Phước Sơn, Mai Văn Bình, Bùi Kiều Nga, "Tiềm năng dầu khí của các vịm
nâng vùng cận đới nâng Nam Cơn Sơn bồn trũng Cửu Long," in HNKH 30 năm ngày
thành lập Viện Dầu khí Việt Nam, 2007, pp. 179-187. [32] Địa chất Việt Nam. Hà Nội, 1995.
[33] V. Khúc, "Địa tầng các trầm tích Jura biển ở nam Việt Nam dưới ánh sáng các tài liệu mới. (Stratigraphy of Jurassic marine sediments in South Viet Nam on the basis of