Bất chỉnh hợp và gián đoạn địa tầng là các di chỉ rất quan trọng trong việc phân chia các giai đoạn và pha biến dạng. Các bề mặt BCH và gián đoạn địa tầng đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử phát triển kiến tạo và phản ánh một giai đoạn nâng lên và bĩc mịn mạnh mẽ, ứng với một pha uốn nếp chính của vùng.
27
Cĩ các loại BCH sau: BCH song song (phủ song song, kề áp song song, lượn hình bao phủ); BCH ven rìa (khu vực, địa phương); BCH địa lý; BCH gĩc (khu vực, địa phương); BCH đồng trầm tích; BCH trượt dưới nước; BCH phương vị.
Tác giả đã sử dụng các dấu hiệu sau nhận biết bề mặt BCH địa tầng và BCH kiến tạo ở bồn trũng Cửu Long và lục địa kế cận:
1- Cấu tạo đặc trưng của bề mặt BCH là rất khơng bằng phẳng.
2- BCH gĩc giữa các tập đá cĩ tuổi khác nhau, sự thay đổi phương cấu trúc, hướng dốc và gĩc dốc của tầng trên và tầng dưới một cách rõ ràng
3- Cĩ sự khác nhau rõ rệt về tuổi của lớp đá trên và dưới của bề mặt BCH 4- Mức độ biến chất của hai tập đá trên và dưới cũng như mức độ phân bố các
đá mạch trong chúng.
5- Sự cĩ mặt tầng cuội kết cơ sở ở đáy của tập trên cũng như dấu vết phong hĩa bề mặt của tập dưới chứng tỏ tồn tại bề mặt BCH gĩc giữa chúng.
6- Cĩ sự chuyển tướng rõ rệt từ trầm tích biển đến trầm tích lục địa và ngược lại, chứng tỏ giữa chúng cĩ sự gián đoạn trong trầm tích.
7- Cĩ mức độ phong hĩa khác nhau, các dấu vết phong hĩa vật lý và hĩa học rõ rệt trên bề mặt BCH hoặc trên bề mặt các đá nằm dưới, hoặc cĩ thể là các dấu hiệu gián đoạn.
8- Các kiến trúc kề áp (onlap, down lap, top lap…) trên mặt cắt địa chấn
9- Sự cĩ mặt của hệ thống gương trượt, dăm kết, chứng tỏ nguyên nhân kiến tạo tạo nên tiếp xúc.
Dựa vào các dấu hiệu nhận biết bề mặt BCH trên đây, tác giả đã xác định và đo đạc các mặt BCH ở ngồi thực địa. Ở bồn trũng Cửu Long, các bề mặt BCH được xác định trên cơ sở minh giải các tài liệu địa chấn, logs/FMI và mẫu lõi (hình 2.2) và phân loại xem chúng thuộc kiểu BCH nào, địa tầng hay kiến tạo, BCH song song hay BCH gĩc…, quy mơ phân bố (mang tính khu vực hay chỉ trong phạm vi bồn trũng) nhằm phân chia ra các giai đoạn phát triển biến dạng khác nhau, các pha biến dạng. Nếu là mặt BCH gĩc, phát triển trên khu vực rộng ở vài bồn trũng gần nhau, hoặc vài quốc gia rộng… thì bề mặt BCH đĩ đĩng vai trị phân chia giai đoạn phát triển biến dạng lớn. Nếu bề mặt BCH chỉ phát triển trong quy mơ một bồn trũng song cĩ
28
thể liên hệ với các sự kiện kiến tạo khu vực thì bề mặt BCH đĩ giúp phân chia phụ giai đoạn phát triển biến dạng hay pha biến dạng, chia các phụ tầng kiến trúc.
Hình 2.2. Bề mặt BCH được xác định trên mặt cắt địa chấn dựa vào dấu hiệu bĩc mịn trên nĩc tầng và tài liệu FMI và đường cong điện trở suất: sự thay đổi gĩc dốc,
phương vị của tầng trên và tầng dưới.