Mụ hình đánh giá theo mục tiêu (Objectives Oriented models/ goals-based models/objectives-based models) hay mô hình E.B Taylor.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Học viện Hành chính (Trang 29)

- Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình thực hiện mức lao động:

1.3.2.1.Mụ hình đánh giá theo mục tiêu (Objectives Oriented models/ goals-based models/objectives-based models) hay mô hình E.B Taylor.

goals-based models/objectives-based models) hay mô hình E.B Taylor.

Mụ hình này thường được dùng nhiều nhất vỡ nú dễ sử dụng. Mụ hình này coi mục tiêu là căn cứ để đánh giá. Khi đánh giá người ta thu thập dữ liệu, bằng chứng về kết quả thực hiện và so sánh chúng với mục tiêu xem đạt đến đâu. Khi sử dụng mô hình đánh giá theo mục tiêu người ta thường

thực hiện những bước như sau: 1/ Xác định mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể; 2/ Phõn tích mục tiêu dưới dạng các hành vi/hoạt động cụ thể; 3/ Xác định điều kiện đạt mục tiêu cụ thể; 4/ Giải thích mục đích và chính sách đánh giá với những người có liên quan đến đánh giá; 5/ Lựa chọn và xây dựng phương pháp đánh giá; 6/ Thu thập minh chứng thể hiện các hành vi thực hiện; 7/ Đối chiếu minh chứng với các mục tiêu hành vi/hoạt động. mục tiêu chính là căn cứ đánh giá.

Mụ hình đánh giá theo mục tiêu dễ thực hiện và được thực hiện trong đánh giá giáo dục từ lâu. Tuy nhiờn nú cũng có những khiếm khuyết. Một số học giả cho rằng bất kì một hoạt động giáo dục nào ngoài việc đạt được các mục tiêu mong muốn, còn có thể nảy sinh những hiệu ứng không mong muốn, khi đó sẽ đánh giá chúng ra sao. Một số khỏc thỡ cho rằng giáo dục là quá trình hoạt động của từng cá nhân riờng trong khi nhận sự giáo dục và mỗi cá nhân đều là người sáng tạo cuộc sống của chính mình, vì vậy mô hình đánh giá theo mục tiêu sẽ hạn chế sự tự do sáng tạo của họ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Học viện Hành chính (Trang 29)