Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Quản lí giáo dục kĩ năng sống cho Học sinh trường Trung học phổ thông Trần Hưng Đạo Nam Định trong giai đoạn hiện nay ( Thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (Trang 89)

Quản lí GDKNS cho HS qua HĐGDNGLL là một nhiệm vụ rất quan trọng cần thiết mà các trường THPT cần triển khai thực hiện. Để các giải pháp nêu trên có hiệu quả, tác giả có một số khuyến nghị sau:

2.1. Đối với các cấp quản lí chỉ đạo

- Tổ chức các hoạt động nhằm bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, PH và HS về ý nghĩa, vai trò của KNS, GD rèn luyện KNS trong các HĐGDNGLL.

thức HĐGDNGLL nhằm GD rèn luyện KNS cho HS.

- Chỉ đạo, giám sát việc thực hiện chương trình HĐGDNGLL một cách nghiêm túc, từ khâu lập kế hoạch đến khâu xác định nội dung, hình thức, điều kiện thực hiện, thời gian thực hiện các HĐGDNGLL và hướng dẫn cụ thể việc kiểm tra đánh giá đối với các hoạt động này.

2.2. Với nhà trường THPT

- Cần lấy xây để chống làm phương châm tổ chức các hoạt động GD nhằm GD rèn luyện KNS cho HS.

- Cần xây dựng kế hoạch một cách tổng thể về GD KNS cho HS qua HĐGDNGLL. Các kĩ năng này cần được cụ thể hóa bằng những hoạt động của từng lớp và phải đưa vào chương trình rèn luyện cụ thể, phù hợp.

- Đa dạng hóa các hình thức HĐGDNGLL nhằm biến áp lực thành động

lực trong việc GD rèn luyện KNS cho HS.

- Phối hợp chặt chẽ giữa các lực lượng trong việc kiểm tra đánh giá việc rèn luyện KNS của HS qua HĐGDNGLL. Phải đưa ra được các tiêu chí cụ thể và quy trình hướng dẫn các em tự kiểm tra đánh giá hiệu quả của các HĐGDNGLL trong việc GDKNS

- Nhà trường cần thực hiện tốt công tác xã hội hóa để tranh thủ các nguồn lực bên ngoài nhà trường ( PH HS, các tổ chức, cá nhân, các doanh nghiệp, các cựu HS,..) hỗ trợ trong công tác tổ chức các HĐGDNGLL nhằm GDKNS cho HS.

- Nhà trường cần quan tâm, tạo điều kiện về thời gian, cơ sở vật chất, thiết bị, động viên khích lệ kịp thời.. để giúp GV có thể tổ chức, hướng dẫn HS tham gia một cách dễ dàng các HĐGDNGLL.

- Cần tạo ra các phong trào thi đua giữa các lớp để gây sự hứng thú nhiệt tình của các em HS khi tham gia các HĐGDNGLL.

2.3.Với GVCN, cán bộ Đoàn, các GV trong ban HĐGDNGLL

trình HDDGDNGLL về mục tiêu, nội dung, thời gian, cách kiểm tra đánh giá,.. ở trường THPT. Tăng cường tổ chức các hoạt động tập thể để các em có cơ hội được GD rèn luyện KNS khi tham gia các HĐGDNGLL

- Khi tổ chức các HĐGDNGLL, GV cần chú ý tăng cường hướng dẫn cho HS rèn luyện các KNS bằng các hoạt động thực hành, các tình huống giao tiếp ứng xử,..

- Bên cạnh kinh nghiệm, cần có lòng nhiệt tình, ý thức trách nhiệm cùng với sự chia sẻ, sự sáng tạo trong quá trình tổ chức các HĐGDNGLL.

2.4. Với HS THPT

Cần tích cực, chủ động trong việc tham gia các HĐGDNGLL dưới sự hướng dẫn của các thầy cô giáo ở đơn vị lớp mình cũng như các phong trào hoạt động tập thể của nhà trường.

Tác giả tin tưởng rằng nếu thực hiện được đồng bộ các giải pháp và những khuyến nghị đã nêu trên thì KNS của HS trong các HĐGDNGLL cũng như chất lượng GD ở trường THPT Trần Hưng Đạo và các trường THPT trong thành phố Nam Định sẽ được nâng cao hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Đặng Quốc Bảo(2008), Quản lý nhà nước về giáo dục và một số vấn đề xã hội của phát triển giáo dục. Bài giảng lớp Cao học Quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo(2008), Phát triển con người và chỉ số phát triển con người. Bài giảng lớp Cao học Quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo(1996), Nghệ thuật ứng xử các tình huống trong quản lí trường phổ thông, tài liệu dùng cho các nhà quản lí giáo dục trong trường phổ thông trung học.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo(2006), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 10, sách giáo viên. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo(2007), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 11, sách giáo viên. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo(2008), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 12, sách giáo viên. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo(2008), Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22 tháng 7 năm 2008 về việc phát động phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008-2013.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo(2008), Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009-2010 (Dự thảo lần thứ 14).

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo(2010), Giáo dục kĩ năng sống trong hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông, tài liệu dành cho giáo viên. Nxb Giáo dục Việt Nam.

10. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc(1996), Bài giảng Lý luận đại cương về quản lý. Trường Cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo, Hà nội.

11. Nguyễn Đức Chính(2008), Tập bài giảng đo lường và đánh giá trong giáo dục và dạy học. Tài liệu cho lớp Cao học Quản lí giáo dục, Khoa Sư phạm-Đại học Quốc gia Hà Nội.

12. Vũ Cao Đàm(2009), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học trong quản lý giáo dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

13. Đảng cộng sản Việt Nam(2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. Nxb Chính trị quốc gia.

14. Đảng bộ tỉnh Nam Định(2010), Nghị quyết Đảng bộ tỉnh Nam Định lần thứ XVIII.

15. Đảng bộ thành phố Nam Định(2010), Tập số liệu cơ bản phục vụ đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố Nam Định lần thứ XV.

16. Trần Khánh Đức(2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực thế kỉ

XXI. Nxb Giáo dục Việt Nam.

17. Đặng Xuân Hải(2008), Quản lý sự thay đổi trong GD/NT. Tài liệu cho

18. Đặng Xuân Hải(2008), Quản lí hệ thống giáo dục quốc dân. Tài liệu cao học quản lí giáo dục, Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội.Hà Nội.

19. Nguyễn Trọng Hậu(2009), Bài giảng Đại cương khoa học quản lí giáo dục. Tài liệu cho lớp Cao học Quản lí giáo dục, Đại học Giáo dục-Đại học Quốc gia Hà Nội.

20. Phan Việt Hoa - Bùi Thanh Xuân (2006), “ Giáo dục đạo đức cho học

sinh trung học phổ thông qua hoạt động văn hóa nghệ thuật “, Tạp chí Khoa

học giáo dục, số 5 tháng 2 năm 2006, tr. 37-39.

21. Lê Ngọc Hùng(2009). Xã hội học giáo dục. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

22. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2008), Tâm lý học quản lý. Tài liệu giảng dạy cho các lớp Cao học Quản lý giáo dục- Khoa Sư phạm-Đại học Quốc gia Hà Nội.

23. Quốc hội nƣớc CHXHCNVN(2005), Luật Giáo dục. Nxb Chính trị quốc gia.

24. Sở Giáo dục và Đào tạo Nam Định(2010), Báo cáo tổng kết năm học 2009 - 2010.

25. Nguyễn Thái Sơn(2003),” Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và chiến

lược “trồng người”,Tạp chí Giáo dục,số 48 tháng 1 năm 2003,tr.4-6.

26. Hà Nhật Thăng(2005), Đạo đức và giáo dục đạo đức. Nxb Giáo dục,Hà Nội

27. Hà Nhật Thăng(2007),Giáo trình đạo đức và giáo dục đạo đức. Nxb Đại học sư phạm,Hà Nội .

28. Hà Nhật Thăng(2009)(chủ biên),Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông. Nxb Giáo dục Việt Nam.

29. Hà Nhật Thăng(2009), Xu thế phát triển giáo dục. Tài liệu dùng cho lớp Cao học Quản lí giáo dục, Khoa Sư phạm-Đại học Quốc gia Hà Nội.

30. Trƣờng THPT Trần Hƣng Đạo Nam Định(2006), Nhớ trường thân yêu,

Tập san kỉ niệm 40 năm ngày thành lập trường THPT Trần Hưng Đạo.

31. Trƣờng THPT Trần Hƣng Đạo Nam Định(2010), Tập số liệu phổ cập năm 2010-2011.

32. Phạm Viết Vƣợng(2000), Giáo dục học. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

33. http://www.laodong.com.vn/ Giáo dục kỹ năng sống: Không dễ, nhưng

rất cần. Ngày 09/09/2009.

34. http://www.tuoitre.vn/. Đưa giáo dục kỹ năng sống vào chính khóa. Ngày

PHỤC LỤC 1

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

( dành cho CBQL,GV và PHHS)

Để giúp học sinh có những định hướng đúng đắn trong việc tham gia các hoạt động GDNGLL nhằm bồi dưỡng rèn luyện các KNS cho học sinh, mong các thầy (cô) và quý vị vui lòng cho biết ý kiến về những nội dung được nêu lên ở đây bằng cách đánh dấu (X) vào những ô,các cột tương ứng hoặc ghi ý kiến của mình vào những chỗ để trống.

Câu 1: Theo Thầy (cô)/Quý vị các em học sinh có cần thiết phải bồi dưỡng rèn luyện KNS không ?

Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết

Vì sao ?

... ...

Câu 2 Xin quý vị cho biết những KNS nêu lên dưới đây, những KNS nào cần giáo dục nhất ?

Kĩ năng Cần Không cần Quan trọng nhất

Tự nhận thức Xác định giá trị Kiểm soát cảm xúc Ứng phó với căng thẳng Lập kế hoạch hoạt động Hợp tác Giao tiếp ứng xử Cạnh tranh lành mạnh Bảo vệ bản thân và cộng đồng Ra quyết định Thuyết trình

Câu 3: Để giáo dục, rèn luyện KNS, theo Thầy (Cô)/ Quý vị có thể thông qua những cách thức nào, con đường nào là có hiệu quả nhất ?

TT Các cách tổ chức giáo dục KNS Có thể Có hiệu

quả nhất

1 Qua hoạt động dạy học các môn

2 Các sinh hoạt của đoàn thanh niên

3 Các việc tổ chức các câu lạc bộ

4 Qua tổ chức hoạt động GDNGLL

5 Qua tư vấn

Câu 4: Quý vị hãy cho biết ý kiến của mình về ý nghĩa, vai trò của hoạt động GDNGLL trong việc rèn luyện KNS cho học sinh

STT Ý nghĩa, vai trò của hoạt động GDNGLL

Đúng Không đúng

Phân vân

1

Tạo cơ hội để học sinh được bồi dưỡng, rèn luyện một số kĩ năng sống.

2

Giúp cho các em có điều kiện vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống, củng cố kiến thức trong hoạt động dạy học trên lớp.

3

Qua hoạt động GDNGLL phát triển những thái độ đúng đắn, lối sống lành mạnh trong cuộc sống ở học sinh, góp phần xây dựng bầu không khí vui vẻ trong nhà trường để các em học tập tốt hơn.

4

Tạo cơ hội cho mỗi học sinh phát triển tính tích cực, sáng tạo, ý thức trách nhiệm để tự khẳng định khả năng vai trò của chủ thể trong học tập,

rèn luyện.

5

Hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của xã hội tới học sinh, xây dựng môi trường giáo dục thân thiện.

Câu 5: Có ý kiến cho rằng, ở trường THPT hiện nay, học sinh đều có ý thức rèn luyện KNS trong các hoạt động GDNGLL. Theo quý vị nhận định trên là:

Đúng Không đúng Phân vân

Vì sao quý vị lại chọn ý đó ?

... ... ...

Câu6 : Theo quý vị việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THPT thông qua hoạt động GDNGLL hiện nay là :

Tốt Chưa tốt Phân vân

Nếu là chưa tốt thì do những nguyên nhân nào trong những nguyên nhân được nêu dưới đây ?

- Các hoạt động GDNGLL chưa được tổ chức thường xuyên.

- Các hoạt động GDNGLL thường đơn điệu, học sinh không có hứng thú. - Trong các hoạt động GDNGLL chỉ có một số ít học sinh được phân công nhiệm vụ, còn đa số học sinh khác không có nhiệm vụ gì cụ thể .

- Khả năng tự quản của học sinh trong các hoạt động GDNGLL còn yếu. - Học sinh ít có cơ hội được phát huy tính tích cực, chủ động và khả năng của mình trong các hoạt động GDNGLL.

- Nhiều học sinh còn e ngại khi phát biểu ý kiến của mình trước tập thể trong các hoạt động GDNGLL.

- Giáo viên còn chưa quan tâm đến việc rèn luyện KNS cho học sinh trong hoạt động GDNGLL.

- Kinh phí, nguồn lực để tổ chức các hoạt động GDNGLL còn eo hẹp . - Học sinh chưa nhận thức đúng về ý nghĩa, vai trò của hoạt động GDNGLL trong việc rèn luyện KNS.

- Nguyên nhân khác :

... ... ... Theo quý vị trong các nguyên nhân trên, nguyên nhân nào là cơ bản nhất cần khắc phục ngay ? Vì sao ?

... ...

Câu 7 : Những biện pháp quản lí hoạt động GDNGLL nêu lên dưới đây, theo quý vị biện pháp nào là cần thiết – rất cần thiết góp phần nâng cao hiệu quả nhất trong việc rèn luyện các KNS cho học sinh trong giai đoạn hiện nay ?

S TT Các biện pháp Rất cần thiết Cần thiết

1 Quản lí xác định mục tiêu, nội dung giáo dục KNS

cho HS trong các HĐGDNGLL phù hợp với đặc điểm và điều kiện Nam Định

2 Tổ chức xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch

tổng thể việc GDKNS phù hợp với các khối lớp HSTHPT

3

Quản lí kế hoạch bồi dưỡng nhận thức và trang bị phương pháp GDKNS cho các chủ thể tham gia GDKNS

4

Kế hoạch hóa việc sử dụng các nguồn lực phục vụ GDKNS trong và ngoài nhà trường

5

Quản lí việc xây dựng quy trình kiểm tra đánh giá hiệu quả của hoạt động giáo dục KNS cho HS

Câu 8 Xin thầy ( Cô)/Quý vị cho biết ý kiến của mình về tính khả thi của các biện pháp giáo dục rèn luyện KNS cho HS qua HĐGDNGLL dưới đây ? S T T Các biện pháp Khả năng thực hiện Thực hiện được Khó thực hiện Phân vân 1

Quản lí xác định mục tiêu, nội dung giáo dục KNS cho HS trong các HĐGDNGLL phù hợp với đặc điểm và điều kiện Nam Định

2

Tổ chức xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch tổng thể việc GDKNS phù hợp với các khối lớp HSTHPT

3

Quản lí kế hoạch bồi dưỡng nhận thức và trang bị phương pháp GDKNS cho các chủ thể tham gia GDKNS

4

Kế hoạch hóa việc sử dụng các nguồn lực phục vụ GDKNS trong và ngoài nhà trường

5

Quản lí việc xây dựng quy trình kiểm tra đánh giá hiệu quả của hoạt động giáo dục KNS cho HS

Câu 9: Để giúp học sinh rèn luyện KNS trong các hoạt động GDNGLL có hiệu quả nhất,thầy(cô)/ quý vị có mong muốn, đề nghị gì ?

... ... ...

Xin quý vị cho biết một vài thông tin về bản thân để tiện liên hệ : Họ và tên : ... Nam Nữ Tuổi Nghề nghiệp : ...Điện thoại:

( Nếu là giáo viên, xin thầy cô vui lòng cho biết: Môn dạy : ... Hiện là GVCN lớp: ...

Số năm công tác : ... Số năm đã làm công tác GVCN: ...)

PHỤ LỤC 2

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

( dành cho học sinh các trường THPT)

Để nâng cao hiệu quả hoạt động GDNGLL nhằm bồi dưỡng rèn luyện các KNS, mong các em cho biết nguyện vọng, ý kiến về những vấn đề đặt ra dưới đây. Các em hãy trả lời đúng như suy nghĩ của mình bằng cách đánh dấu ( X ) vào những ô ,các cột tương ứng hoặc ghi ý kiến của mình vào những chỗ để trống.

Câu 1: Theo em học sinh có cần thiết phải rèn luyện KNS thông qua các hoạt động GDNGLL không ?

Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết

Vì sao ?

...

Câu 2: Em hãy cho biết những KNS nêu lên dưới đây, những KNS nào cần giáo dục nhất ?

Kĩ năng Cần Không cần Quan trọng nhất

Tự nhận thức Xác định giá trị Kiểm soát cảm xúc Ứng phó với căng thẳng Lập kế hoạch hoạt động Hợp tác Giao tiếp ứng xử Cạnh tranh lành mạnh Bảo vệ bản thân và cộng đồng Ra quyết định Thuyết trình

Câu 3:

Để giáo dục, rèn luyện KNS, theo em có thể thông qua những cách thức nào, con đường nào là có hiệu quả nhất ?

TT Các cách tổ chức giáo dục KNS Có thể Có hiệu

quả nhất

1 Qua hoạt động dạy học các môn

2 Các sinh hoạt của đoàn thanh niên

3 Các việc tổ chức các câu lạc bộ

4 Qua tổ chức hoạt động GDNGLL

Một phần của tài liệu Quản lí giáo dục kĩ năng sống cho Học sinh trường Trung học phổ thông Trần Hưng Đạo Nam Định trong giai đoạn hiện nay ( Thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)