- Tính tượng trưng của tư duy thẩm mỹ trong thơ Đường luật
1.3.2.1. Tình thế tồn tại của thơ Đường luật
Trong hệ thống thể loại của văn học Việt Nam, thơ Đƣờng luật là một trong số các thể loại có lịch sử lâu đời và trong một thời gian khá dài, từng có vị trí gần nhƣ là độc tôn trên thi đàn Việt Nam. Hiện chƣa có đủ căn cứ để xác định thơ Đƣờng luật vào Việt Nam lúc nào, nhƣng việc sử dụng thơ Đƣờng luật để sáng tác ở Việt Nam đã có rất sớm (có thể từ trƣớc thế kỷ X, lúc nƣớc nhà còn bị phong kiến phƣơng Bắc đô hộ). Đặc biệt thể thơ này đƣợc Việt hoá bắt đầu vào đời Trần (thế kỷ XIII), để đến thế kỷ XV đã có những thành tựu mẫu mực và sang thế kỷ XVIII, XIX thì phát triển đến đỉnh cao. Có ngƣời cònđề nghị coi thơ Đƣờng luật viết bằng tiếng Việt (chữ Nôm và chữ Quốc ngữ) là một trong những thể thơ dân tộc (bên cạnh Lục bát và Song thất lục bát). Nói thế để thấy rằng thơ Đƣờng luật có một số phận lịch sử gắn với dân tộc, cùng chia sẻ buồn vui với ngƣời Việt đã tự bao đời.
Bƣớc sang đầu thế kỷ XX, trƣớc những đổi thay lớn lao của thời đại, sự ảnh hƣởng của văn hoá phƣơng Tây, những chuyển biến trong nhận thức thẩm mỹ của
lớp thanh niên Tây học, đặc biệt là sự xuất hiện của nhiều thể loại mới, thơ Đƣờng luật mất dần địa vị trên thi đàn. Không ít ngƣời sau thất bại của thơ cũ trong trận chiến với Thơ Mới hồi 1932 - 1945, đã đi đến kết luận: sinh mệnh nghệ thuật của thơ Đƣờng luật đến đây là chấm dứt hoặc nếu còn cũng chỉ là cái xác không hồn...
Sự thật không hẳn nhƣ thế, nhất là đến nay thời gian đã cho một độ lùi khoảng bảy, tám chục năm, bình tâm nhìn lại, nhận thấy thơ Đƣờng luật vẫn tiếp tục tồn tại và phát triển. “Mô ̣t cuô ̣c cách mệnh trong thi ca” [74,tr.19] nổ ra là do các nhà Thơ Mới phê phán nhƣ̃ng sƣ̣ bất câ ̣p của thơ cũ, có sự cách biệt giữa các nhà Nh o và lớp trẻ đến mức lớp trẻ “không thể vui cái vui ngày trƣớc ”. Đặc biệt hơn , trƣớc đó Phạm Quỳnh trong bài Bàn về thơ Nô m [Nam phong, số 5, tháng 11-1917] đã có ý kiến phê phán thơ cũ. Bài viết đã nêu ra nhƣ̃ng cái tô ̣i trong sáng tác thơ cũ : thất niêm, thất luật, khổ đô ̣c, cƣỡng áp, trùng ý, trùng chữ, điê ̣p vâ ̣n… rất khắc nghiê ̣t không khác gì luâ ̣t hình. Chính những điều đó đã làm nảy ra nhu cầu bức thiết phải thay đổi thơ ca . Lớp trẻ ý thƣ́c đƣợc đ iều này nên đã đấu tranh tƣ̣ giải phóng . Họ khiêu chiến với thái đô ̣ không khoan nhƣợng và liều lĩnh , hình thành hai trận tuyến với mô ̣t bên là các nhà Nho , trong đó cũng có mô ̣t số ngƣời trẻ tuổi t heo Tây ho ̣c nhƣng làm thơ cũ, và một bên là các thanh niên Tây học . Các nhà thơ cũ chủ yếu là làm thơ Đƣờng luâ ̣t. Thơ Đƣờng luâ ̣t bị các nhà Thơ Mới tấn công dƣ̃ dô ̣i , cần tẩy chay vì không đáp ƣ́ng đƣợc nhu cầu của thời đa ̣i . Thơ Đƣờng luâ ̣t lúc này lâm vào tình thế của kẻ thất trận và không còn gây sự chú ý của dƣ luận rộng rãi nữa . Vì thế, thơ Đƣờng luâ ̣t muốn tồn ta ̣i thì tự nó phải biết thích ứng vớ i thời đa ̣i . Trƣớc tình hình này, thơ Đƣờng luâ ̣t gă ̣p phải rất nhiều khó khăn và có nguy cơ bi ̣ đào thải . Đi tìm nguyên nhân của sự đào thải này , các nhà thơ cũ phát hiện ra những điều cần cấp bách đổi mới để thơ Đƣờng luâ ̣t tồn ta ̣i về nô ̣i d ung, cảm xúc, hình thức, cách thể hiê ̣n.
Có sự thay đổi đó, xét đến cùng là do thời đại đổi thay. Trƣớc hết là chủ thể sáng tác đã thay đổi. Trƣớc đây, nhà Nho là nhân vật văn hóa chính trị, họ học hành rồi thi cử để ra làm quan; họ sáng tác thơ Đƣờng luật là để nói chí, ngâm vịnh tính tình và lúc này sáng tác văn học chƣa phải là hàng hoá. Còn bây giờ lớp trí thức mới mà vẫn sáng tác theo thể thơ cũ nhƣ Tham Toàn, J. Leiba, Thái Can, Quách Tấn,
Ngân Giang… họ là những công chức, họ làm thơ nhƣ một nhu cầu nội tâm, và có thể còn do nhu cầu kiếm sống nữa.
Lúc này, nếu thơ quay la ̣i nhƣ̃ng kiểu ngâm vịnh ngày xƣa thì sẽ không còn sƣ́c sống, nên các nhà thơ cần phải đổi mới về thi hứng , thi pháp. Đặc biệt về mảng thơ miêu tả cảnh thiên nhiên cần phải thể hiê ̣n đƣợc nhƣ̃ng nét mới : nhà thơ nhìn cảnh vật với con mắt khác, nô ̣i dung thơ phải biểu đạt các sự vật, sƣ̣ viê ̣c cu ̣ thể chứ không công thƣ́c sáo mòn nhƣ trƣớc : Ấp úng không ra đƣợc nửa lời / Tình thu tha thiết lắm thu ơi ! (Hàn Mặc Tử ). Hay J. Leiba đã dùng nhƣ̃ng vần thơ có gio ̣ng Đƣờng thi để diễn tả nỗi lòng của ngƣời thời nay : Xuân hết, đào hoa, lý rụng rồi /
Hoa đình ti ̣ch mi ̣ch vẻ xuân phai / Tơi bời ong bƣớm bay qua ngõ /Nhƣ̃ng tƣởng
mùa xuân ở xóm ngoài.
Đặc điểm của thơ Đƣờng luật là cô đọng , hàm súc, đồng thời đây cũng chính là đặc điểm của thơ tƣợng trƣng Pháp . Tuy nhiên, thơ Đƣờng luật ít dùng ngôn ngữ cầu kỳ, bí hiểm nhƣ một số nhà thơ lãng mạn và thơ tƣợng trƣng của Pháp đã dùng. Về ngôn ngữ, các nhà Thơ Mới sáng tác theo thể Đƣờng luật đã đổi mới tƣ̀ ngƣ̃ , không còn dùng nhƣ̃ng tƣ̀ ngƣ̃ quá cũ kỹ , sáo mòn, công thức mang tính ƣớc lệ nhƣ trƣớc. Cách ngắt nhịp trong thơ Đƣờng luật giai đoạn này đã có sự biến đổi nhất đi ̣nh, nó phá bỏ sự gò bó chặt chẽ để thể hiê ̣n cu ̣ thể, sinh đô ̣ng và tƣ̣ do những cảm xúc của cá nhân. Vấn đề sẽ đƣợc luận văn bàn kỹ ở chƣơng ba.
Là kết tinh của tinh hoa văn học của nhiều thế kỷ nên thơ Đƣờng luật đã có những ƣu thế nổi bật. Thơ Đƣờng luật rèn luyện cho con ngƣời xử lý hài hoà âm thanh và ý nghĩa, về cách cấu trúc bài thơ. Thơ Đƣờng luật thích hợp với việc diễn tả tình cảm trang trọng, bền vững, không bị đột biến. Chế Lan Viên trong lời Tựa
Mùa cổ điển của Quách Tấn đã gọi thơ Đƣờng luật là “nguồn tƣợng trƣng thuần túy
nhất”.
Các nhà Thơ Mới đã cảm nhận đƣợc những bài thơ trữ tình giàu tình ngƣời và tình yêu thiên nhiên của các nhà thơ Đƣờng lãng mạn nhƣ Lý Bạch, Vƣơng Xƣơng Linh, Thôi Hiệu, Mạnh Hạo Nhiên… Trần Tử Ngang có lần đứng trƣớc cái mênh mông của không gian và cái xa thẳm của thời gian đã thốt lên trong bài Đăng U
Châu đài ca. Và dƣờng nhƣ cái buồn mênh mang, lặng lẽ, cô đơn đó của ông đã nhẹ