CẢM HỨNG THIỀN ĐẠO

Một phần của tài liệu Xác lập mã nghệ thuật thơ Đường luật của Quách Tấn (Trang 108 - 112)

- Tính tượng trưng của tư duy thẩm mỹ trong thơ Đường luật

2.5.CẢM HỨNG THIỀN ĐẠO

Gót ngọc gieo hoa ngát mấy trời Ải Bắc quân thù kinh vó ngựa,

2.5.CẢM HỨNG THIỀN ĐẠO

Cảm hứng này rất ít gặp trong hai tập thơ xuất bản trƣớc năm 1945, mà nhiều nhất là ở những tập thơ sau này nhƣ các tập: Đọng bóng chiều, Mộng Ngân Sơn,

Giọt trăng. Cùng thời với Quách Tấn có nhà thơ J.Leiba (Lê Văn Bái) với bài Bến

giác mang cảm hứng Thiền - Phật và ít nhiều có pha chất Lão - Trang. Nhà thơ xem

cuộc đời là hƣ ảo, là “phù thế”, nên nhà thơ hơi bi quan, muốn xa lánh cõi đời. Tác giả đã dùng nhiều từ ngữ nhà Phật để diễn đạt ý tƣởng trên:

Phù thế đã nhiều duyên nghiệp quá! Lệ lòng mong cạn chốn am Không. Cửa Thiền một đóng duyên trần dứt, Quên hết ngƣời quen chốn bụi hồng.

Riêng Quách Tấn, nói nhƣ nhà nghiên cứu Trần Phong Giao thì “thơ Quách Tấn càng về sau đã “thấy”, đã “nhâ ̣p” vào Thiền, đã “cảm dƣỡng hào khí của Thi ền tông Viê ̣t Nam” [19,tr.287-296].

2.5.1. Nhìn thiên nhiên qua cảm quan Thiền đạo

Quách Tấn là một Phật tử thuần thành , ông thƣờng nghiền ngẫm , nghiên cƣ́u kinh Phâ ̣t, nên thơ của ông ít nhiều cũng mang cảm quan triết lý nhà Phâ ̣t v à mang cả cảm hứng đạo học. Điều này đƣợc thể hiện qua nhƣ̃ng vần thơ viết về thiên nhiên của ông. Thiên nhiên đƣợc nhìn qua cảm quan Thiền đạo.

Trong mối quan hê ̣ qua la ̣i giƣ̃a thi nhân và thiên nhiên , tính tƣơng hỗ từ thể xác qua trí t uê ̣ đến tâm linh đã phơi bày mô ̣t cách tích cƣ̣c và không mâu thuẫn . Quách Tấn không chỉ nhìn ngắm thiên nhiên với con mắt thẩm mỹ mà còn với cả con mắt triết lý và tâm linh . Ta có cảm tƣởng Quách Tấn đã hòa quyê ̣n cùng thiê n nhiên, khăng khít trong mối quan hê ̣ giƣ̃a tiểu ngã và đa ̣i ngã để làm thành khối đồng nhất, mà thiên nhiên là tiền đề, là điều kiện để khởi động từng phút , tƣ̀ng giây, tƣ̀ng sát na cảm xúc của thi sĩ, hỗ trợ thi sĩ ý thƣ́c đƣợc sƣ̣ có mă ̣t của ngũ quan (ngũ căn) và những tính năng của nó , mà thuật ngữ của nhà Phâ ̣t go ̣i là “nhãn thƣ́c, nhĩ thƣ́c, tỵ thức, thiê ̣t thƣ́c, ý thức”. Thiên nhiên xung quanh ta là hiê ̣n thân của đất , nƣớc, không khí, năng lƣợng mă ̣t trời, của sự vận hành tháng năm , với thời gian vô tâ ̣n. Sƣ̣ hòa nhâ ̣p của nó cũng là hòa nhâ ̣p vào suối nguồn của sƣ̣ sống.

Cụ thể hơn, với mô ̣t vỏ sò khô , Quách Tấn cũng gởi vào nó hơi thở , hồn thơm của một s ức sống thơ dạt dào . Nhìn vỏ sò khô , mô ̣t thƣ̣c thể chết , Quách Tấn lại nghe tiếng reo vang vo ̣ng của biển khơi . Có sự sống , cái chết nào lại chẳng liên quan đến môi trƣờng sống với thế giới đồng hiê ̣n hƣ̃u ? Hiê ̣n thể của vỏ sò hoặc con sò đâu thể thiếu vắng biển khơi. Tiểu ngã và đa ̣i ngã tƣơng duyên với nhau:

Vỏ sò khô ấp ủ,

Niềm băng tuyết đêm sƣơng. Muôn xa bờ bến cũ,

Vang vọng sóng trùng dƣơng.

Và mỗi khi tiểu ngã và đa ̣i ngã tƣơng quan , tƣơng duyên với nhau thì mỗi đô ̣ng tác đều gây sƣ̣ chuyển đô ̣ng dây chuyền . Mô ̣t cái búng chân nhảy của con cào cào màu xanh cũng đủ khiến bầu trời buổi chiều thu rung chuyển :

Nƣớc ngoạn trời long lanh, Con cào cào áo xanh. Bờ cao búng chân nhảy, Mây chiều thu rung rinh. (Búng chân)

Đây là nhâ ̣n thƣ́c triết lý – đúng hơn là đa ̣o lý – của Quách Tấn. Nó bắt nguồn tƣ̀ sƣ̣ thấm nhuần đa ̣o Phâ ̣t . Trong thế giới tƣơng quan tƣơng duyên và cả tƣơng tác nƣ̃a, thì đâu đâu cũng mang tính động thái và tính tiến trình . Tất cả đều tác đô ̣ng qua la ̣i , đều vận chuyển , nghĩa là không diễn ra theo một chiều mang tính định mê ̣nh, mang tính “Sáng thế”. Tính tƣơng quan, tƣơng duyên quyết định cho sƣ̣ sinh diê ̣t cũng nhƣ hình ảnh , màu sắc của thiên nhiên cũng quyết định tính vô biên , vô thƣờng và vô ngã của nó . Thơ văn của Quách Tấn đã giúp ngƣời viết nhƣ̃ng dòng chƣ̃ này hiểu sâu thêm nhận thức ấy . Trong hoàn cảnh cuô ̣c sống có sƣ̣ đổi thay ào ạt từng phút từng giờ, hiếm có ngƣời nào ung dung, thong dong nhƣ Quách Tấn, bởi nhà thơ luôn giữ lòng tự tại trƣớc thực tế thay đổi theo thời gia n. Có sự tĩnh tại đó là nhờ thi sĩ đã nghiê ̣m ra , đã trƣ̣c cảm đƣợc cái lẽ “Là mộng cũng là chân” để lƣợng hƣơng xuân ngào nga ̣t mãi trong lòng:

Mƣời hai mùa lá rụng, Đây mù a hƣơng nở xuân. Theo duyên lò ng chẳng đổi, Là mộng cũng là chân. (Nở xuân)

Mộng huyễn chân thật xét đến cùng , có chung một bản thể . Nó là hai mặt

của một thực tại , bởi “Tâm pháp nhất nhƣ”, “Vạn vật nhất thể”. Nhà thơ đồng nhất

mộng chân là nhờ nhận thức đƣợc chân lý ấy . Chính vì nhà thơ tĩnh tâm trƣớc

thƣ̣c ta ̣i , nên đã chấm dƣ́t mo ̣i bay nhảy , mọi tìm kiếm , đi và đế n để nhƣ “Chim dƣ̀ng cánh biê ̣t ly” (Mơ Đạo), để không còn hỏi “Cảnh hay lòng?” và để nhận thức đƣơ ̣c rằng “Lòng với cảnh không chia” (Quán trọ đêm thu) và:

Mây nƣớ c hằng tƣ̣ tại, Vàng đá chẳng vô tri.

Thiên nhiên trong thơ Quách Tấn mang đâ ̣m chất thanh ti ̣nh và sung mãn nét đe ̣p tâm linh trong sƣ̣ “Ân ánh cõi tƣ̀ bi”, nhờ thế mà thi nhân dƣờng nhƣ đã chƣ́ng nghiê ̣m đƣợc “Hƣơng gió thoảng liên trì ” (Mơ Đạo) dù chỉ trong một sát na , mô ̣t cái nháy mắt, mô ̣t chút gió thoảng qua!

Tƣ tƣởng Đa ̣o Phâ ̣t thấm nhuần trong con ngƣời Quách Tấn . Vì thế trƣớc khi từ giã cõi đời, nhà thơ dặn dò con cháu nhớ khắc trên bia mô ̣:

Nghìn xƣa không còn nƣ̃a,

Nghìn sau rồi cũng không.

Phảng phất bờ trăng rạng,

Hƣơng Ƣu đàm trổ bông.

(Thoáng hiện)

Tồn tạihủy diệt, sắckhông, hƣ̃u đều cùng bản thể, nhất nhƣ. Nghìn xƣa không còn là thƣ̣c ta ̣i. Quá khứ nghìn năm sau sẽ không còn ; và tƣơng lai nghìn năm sau dù chƣa hiê ̣n hƣ̃u cũng chẳng tồn ta ̣i . Tất cả đều là Không. Giác ngộ và thấu hiểu đƣơ ̣c chƣ̃ Không trong tƣ tƣởng triết học nhà Phâ ̣t là cả nhƣ̃ng chuỗi thời gian chiêm nghiê ̣m, nghiền ngẫm, suy tƣ. Không ở đây chẳng phải là sự đối đãi, đối lập giữa “có” và “không”, “hữu” và “vô” mà là cái Không vƣợt lên trên. Đó là chân không diệu hữu. Dƣờ ng nhƣ Quách Tấn đã nghiê ̣m ra đƣơ ̣c điều đó . Ông không giƣ̃ chă ̣t cái đã qua , cũng không sống với cái chƣa có thực , không để cho nhƣ̃ng gì của quá khứ và tƣơng lai chen vào phút giây đang hít thở , thì lúc đó vầng trăng rạng cũng cho “thấy” cả hƣơng Ƣu đàm . Hoa Ƣu đàm là hoa Giác ngô ̣ , theo kinh Phâ ̣t , mấy nghìn năm mới nở hoa mô ̣t lần . Dĩ nhiên hoa này không xuất hiện trong cuộc sống ồn ã vang dô ̣i trong loa phát thanh và rô ̣n ràng xe cô ̣ , cũng không xuất hi ện ở nơi đâu đâu, khi con ngƣời tấp nâ ̣p bay nhảy, tìm kiếm, đi và đến... Ngƣời ta chỉ gă ̣p nó khi lòng mình thật sự lặng lẽ, thanh tĩnh.

Cũng nhƣ thiền sƣ Vạn Hạnh đời Lý, Quách Tấn đã xem “Thân nhƣ bóng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chớp có rồi không”. Ông thƣờng nói đùa rằng đời tôi có tứ thú và tam vô. Tứ thú là:

giấc ngủ ngày. Còn tam vô là: Không biết hút thuốc, không chơi cờ bạc và không đi xe đạp.

Một phần của tài liệu Xác lập mã nghệ thuật thơ Đường luật của Quách Tấn (Trang 108 - 112)