NỖI NIỀM HOÀI CỔ

Một phần của tài liệu Xác lập mã nghệ thuật thơ Đường luật của Quách Tấn (Trang 103 - 104)

- Tính tượng trưng của tư duy thẩm mỹ trong thơ Đường luật

2.4.NỖI NIỀM HOÀI CỔ

MÃ NGHỆ THUẬT THƠ ĐƢỜNG LUẬT CỦA QUÁCH TẤN NHÌN TỪ NỘI DUNG CẢM HỨNG

2.4.NỖI NIỀM HOÀI CỔ

Hoài cổ (hoài 懷: nhớ ; cổ 古: xƣa) là nỗi niềm luyến tiếc , tƣở ng nhớ cái thuộc về xƣa cũ. Hoài cổ là cảm hứng của rất nhiều nhà thơ , nhất là thơ của các nhà Nho tƣ̀ thế kỷ XIX tr ở về trƣớc. Nhiều nhà Thơ mới cũng đã thể hiện cảm hứng này . Vũ Đình Liên với “hai nguồn cảm hƣ́ng chính l à lòng thƣơng ngƣời và tình hoài cổ” [74,tr.65] đã ta ̣o nên kiê ̣t tác Ông Đồ nhƣ chính nhà thơ tƣ̀ng xác nhâ ̣n vào năm 1941 trong bƣ́ c thƣ gởi cho Hoài Thanh : “Ông chính là cái di tích tiều tu ̣y đáng thƣơng của mô ̣t thời tàn” [74,tr.66]. Mô ̣t ba ̣n thơ trong nhóm Bàn Thành tứ hữu là Chế Lan Viên cũng với nỗi niềm hoài cổ mà đã để la ̣i tâ ̣p thơ đầu tay nổi tiếng Điêu tàn (1937), khẳng định chỗ đƣ́ng trên thi đàn văn ho ̣c lãng ma ̣n bấy giờ . Riêng đối với Quách Tấn, thơ ông cũng mang mô ̣t nỗi niềm hoài cổ.

Cảm hứng về nỗi niềm hoài cổ (khiển hoài) qua thơ ở mục Văn uyển, trên Nam

Phong tạp chí, đƣợc bộc lộ rõ qua các bài thơ vịnh sử: nhân vật lịch sử nƣớc Nam,

nhân vật lịch sử Trung Quốc, có bài vịnh theo thần thoại, truyền thuyết lịch sử. Nội dung và đặc trƣng thi pháp của thơ vịnh sử là để khiển hoài, ngôn chí; để đánh giá, khen chê, lấy bỏ nhƣ nhà bác học Lê Quý Đôn đã từng đúc kết và nói nhƣ nhà nghiên cứu Trần Nho Thìn là “dùng để bình luận, đánh giá, phán xét, rút ra bài học lịch sử” [80,tr.102]; ở đó, qua các bài thơ vịnh sử, thƣờng có sự thống nhất giữa chân thực lịch sử và hiện thực cuộc sống. Thơ vịnh sử nhân vật nƣớc Nam trên Nam

Phong tạp chí nhiều nhất là vịnh Triệu Ẩu (10 bài), Hai Bà Trƣng (9 bài) chủ yếu là

Bà Trƣng Trắc, thứ đến là vịnh Hƣng Đạo đại vƣơng Trần Quốc Tuấn. Chẳng hạn, vịnh về Hai Bà Trƣng, thì trƣớc đó trong Hồng Đức quốc âm thi tập có ngợi ca:

Sau này, đầu thế kỷ XVI, Đặng Minh Khiêm trong tập thơ vịnh sử chữ Hán

Thoát Hiên vịnh sử thi tập cũng tiếp tục ca ngợi vị nữ anh hùng này. Kế tục mạch

cảm hứng ấy, trên Nam Phong tạp chí, các tác giả viết:

- Quần thoa đánh đuổi bao quân Hán, Thành quách thu về một cõi Nam. (số 17)

- Xông pha trăm trận thánh vƣơng nghiệp, Đánh đổ ba quân của sứ Tàu.(số 50)

- Nữ nhi chi khác bậc anh hùng, Thù nƣớc thù nhà quyết trả xong. (số 114)

- Phá toang mấy cõi thành Tô Định, Nhẹ bƣớc phong vân chiếm bệ rồng. (số164)

Một phần của tài liệu Xác lập mã nghệ thuật thơ Đường luật của Quách Tấn (Trang 103 - 104)