0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (167 trang)

Cách dùng từ ngữ có đổi mớ

Một phần của tài liệu XÁC LẬP MÃ NGHỆ THUẬT THƠ ĐƯỜNG LUẬT CỦA QUÁCH TẤN (Trang 122 -132 )

- Tính tượng trưng của tư duy thẩm mỹ trong thơ Đường luật

MÃ NGHỆ THUẬT THƠ ĐƢỜNG LUẬT CỦA QUÁCH TẤN NHÌN TỪ NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN

3.2.2.1. Cách dùng từ ngữ có đổi mớ

Nếu tiếng thơ thƣờng hƣớng tới sƣ̣ giao thoa , tƣơng thông giƣ̃a con ngƣời với thiên nhiên , nhà thơ thƣờng đặt cái “tâm” giữa thi ên nhiên , vạn vật , tạo nên cảm giác hòa điệu giữa đời sống tâm linh với ngoại cảnh , thì những từ “sơn, thủy, yên,

Thị Bích Hải trong Thi pháp t hơ Đƣờng là “thơ thể hiện con ngƣời vũ tru ̣” [20]. Chính vì thế , nhƣ̃ng tác phẩm thơ của Quách Tấn “nhà thơ Mới mang phong cách Đƣờng thi” cũng không nằm ngoài mạch chảy này .

Trong nhƣ̃ng tâ ̣p thơ của Quách Tấn , lấy Mùa cổ điể n làm ví dụ minh họa , để “mổ xẻ”, thống kê nhƣ̃ng khung bâ ̣c tƣ̀ ngƣ̃ vƣ̀a nêu, ta nhâ ̣n thấy:

- “Gió” (phong) : xuất hiện trong “gió trải tƣ̀ mây” , “gió vàng” , “gió rải khắp nơi nơi”, “gió mƣa” (2 lần), “dì gió”, “gió hôn hoa”, “ngọn gió”, “hồn gió”, “gió qua mành” , “gió văn chƣơng” , “gió bấc”, “mƣa gió”, “chi ̣ gió”, “ngọn gió hƣơng”, “bay theo gió” , “giórú”, “gió”, “cành gió” , “gió về‟ , “gió tƣ̣ mô về” , “gió hồi hộp cây”, “gió thu”, “ngọn gió vèo”, “gió sƣơng”. Tất cả 25 lần trên tổng số 36 bài thơ trong tập Mùa cổ điển, chiếm tỷ lê ̣ 69,4%.

- “Mây” (vân): “Nhàn vân”, “tờ mây”, “mây trắng”, “lƣng mây”, “mây ấp

nguyê ̣t”, “mây rộng” , “mây xa” , “mây chiều” , “nƣớc mây” (2 lần), “mây qua chái”, “mây thu”, rồng mây”, “bèo mây”, “non mây”, “mây nƣớc”, “tƣ̀ng mây”, “mây ủ ê trời”, “mây phới”, “mây núi”. Tất cả 20 lần chiếm tỷ lê ̣ 55,5%.

- Sƣơng: xuất hiện trong “rƣ̀ng sƣơng”, (2 lần), “sƣơng thấp thoáng” , “theo

sƣơng”, “sƣơng mai”, “sƣơng rơi”, “sƣơng buông”, “màn sƣơng”, “pha sƣơng”, “nắng sƣơng”, “trong sƣơng”, “cành sƣơng”, “cỏ sƣơng”, “phân sƣơng”, “ngàn sƣơng”, “vƣờn sƣơng” , “đồi sƣơng”, “sƣơng bạc” , “gió sƣơng” . Tất cả 19 lần, chiếm tỷ lê ̣ 53%.

- “Trăng” (nguyê ̣t) : xuất hiện trong “nguyê ̣t mơ màng” , “thân gầy với

nguyê ̣t”, “mây ấp nguyê ̣t” , “một trăng cao” , “tóc trăng” , “nàng trăng” , “trăng hôn lá”, „gƣơng nguyê ̣t”, “trăng dầm gối” , “nƣờng trăng”, “bến nguyê ̣t”, “bóng trăng run” , “trăng lại tròn trăng” , “chở nguyê ̣t” , “neo nguyê ̣t” . Tất cả 15 lần, chiếm tỷ lê ̣ 42%.

- “Thủy” (nƣớc): xuất hiện trong “Sóng mài nghiên biển” , “sông chau mặt” ,

“Sông Xích Bích” , “nƣớc trôi xuôi” , “nƣớc mây” (2 lần), “biển Đông” , “biển

nƣớc”, “gởi nƣớc non ai” , “mây nƣớc” , “gƣơng nƣớc” , “sông đƣ̀a” , “nƣớc vƣớng”, “trời biển”, “sóng trằn trọc biển”. Tất cả 15 lần, chiếm tỷ lê ̣ 42%.

- “Hoa” : xuất hiện trong “thiếu nƣ̃ bƣng hoa” , “gió hôn hoa” , “hồn hoa

rơi”, “cánh hải đƣờng” , “cúc vẩn vơ hồn” , “cúc nở nhìn nhau” , hoa tỉ muội” , “rèm hoa”, “hoa thơm”. Tất cả 13 lần, chiếm tỷ lê ̣ 36, 1%.

- Thu : xuất hiện trong “trời thu”, “thu sông Xích Bích” , “rƣ̀ng thu”, “giọt mƣa thu” , “sông thu” , “mây thu” , “mấy lƣợt mƣa thu” , “thu mờ”, “vƣờn thu” , “hồn thu”, “gió thu”, “phòng thu”. Tất cả 12 lần, chiếm tỷ lê ̣ 33,3%.

- Sơn (núi) : xuất hiện trong “núi bạc đầu” , “Hàn sơn”, “non côi”, “non gối nƣớc”, “đầu non” , “non mây” , “mây núi” , “non chồng” , “vàng lƣ̉ng lo non” , “ngòi non chấm”. Tất cả 10 lần, chiếm 28%.

- Liễu: xuất hiện trong “nƣơng rèm liễu” , “liễu riêng xuân” , “dƣới liễu chờ xuân”, “rƣ̀ng dƣơng liễu”, “tóc liễu”, “liễu nép tƣờng”, “liễu rối bời”, “liễu nhởn nhơ”, “ngàn liễu khóc”, “vƣờn túy liễu”. Tất cả 10 lần, chiếm tỷ lê ̣ 28%.

- Nhạn : xuất hiện trong “nhạn đề”, “vội vàng cánh nhạn” , “nhạn lạc trời” , “nhạn lạc đàn”, “lòng bạch nhạn”, “đƣa thƣ nhạn”. Tất cả 6 lần, chiếm tỷ lê ̣ 17%.

- Yên (khói) : xuất hiện trong “quây quần mây khói”, “nghê phơi khói”, “khói

trần gian” , “khói mây quanh quẩn hồi chuông rụng” . Tất cả 4 lần, chiếm tỷ lê ̣ 11%.

- Đi ̣ch : xuất hiện trong “tiếng đi ̣ch”, “tiếng đi ̣ch xa”, “tiếng đi ̣ch dồn”, “lòng nƣơng tiếng đi ̣ch”. Tất cả 4 lần, chiếm tỷ lê ̣ 11%.

Sở dĩ luâ ̣n văn cho ̣n tâ ̣p thơ Mùa cổ điển để thống kê nhằm làm ví dụ minh họa cho “cách dùng tƣ̀ ngƣ̃ có đổi mới” của Quách Tấn, bởi lẽ vi ̣ trí của tâ ̣p thơ trên thi đàn đã đƣợc các nhà phê bình đánh giá rất cao và so với các tâ ̣p thơ khác thì đây cũng là tập thơ tâm đắc và chất chứa nhiều kỷ niệm của Q uách Tấn.

Nếu thơ ngày xƣa , các thi nhân thƣờng ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên thì trong thơ Quách Tấn , nhƣ̃ng tƣ̀ ch ỉ thiên nhiên nhƣ :“phong, vân, sƣơng, nguyê ̣t, thủy, hoa, thu, sơn, liễu, nhạn, yên, địch...” có tần số xuất hiện cao . Đây là nhƣ̃ng tƣ̀ mà thơ cổ ƣa dùng , và Quách Tấn đã nối tiếp bút pháp , cách dùng từ đó của các tiền nhân.

Nhƣng nét khác biê ̣t giƣ̃a cách dùng tƣ̀ của Quách Tấn nếu so sánh với các cụ ngày xƣa, có lẽ ở chỗ Mùa cổ điển tiếp nối cái cũ và hô ̣i nhâ ̣p cái mới . Về khía ca ̣nh này, tƣ̀ ngƣ̃ trong tâ ̣p Mùa cổ điển có thể chia thành ba loại : loại từ ngữ dùng trong

thơ cũ, loại từ ngữ dùng trong thơ mới hoặc thơ cũ đều đƣợc , và loại từ ngữ dù ng trong thơ mới.

Chẳng ha ̣n, tƣ̀ “nguyê ̣t” (trăng) có tần số xuất hiện 15 lần đƣợc phân thành. Loại 1: gồm “gƣơng nguyê ̣t nghìn thu” , tần số xuất hiện mô ̣t lần , chiếm tỷ lê ̣ 6,6%. Vì “gƣơng nguyê ̣t” đƣ́ ng bên ca ̣nh tƣ̀ ngƣ̃ cũ “nghìn thu”, nên cụm tƣ̀ ,

“gƣơng nguyê ̣t nghìn thu”, thuộc loa ̣i tƣ̀ ngƣ̃ dùng trong thơ cũ.

Loại 2: gồm “Nguyê ̣t mơ màng” , “mây ấp nguyê ̣t” , “nàng trăng” , “nƣờng trăng”, “bến nguyê ̣t”, “chở nguyê ̣t”, “neo nguyê ̣t”, tần số xuất hiện 7 lần, chiếm 46,6%. Vì những nhóm từ này mang tính chất trung tính , không biểu hiện rõ tính khác biệt giữa cũ và mới nên các nhóm từ này thuộc loại từ ngữ dùng trong thơ cũ , thơ mới đều đƣợc.

Loại 3: gồm “thân gầy với nguyê ̣t”, “một trăng cao”, “tóc trăng”, “trăng hôn lá”, “trăng dầm gối”, “bóng trăng run”, “trăng lại tròn trăng”. Tần số xuất hiện 7 lần, chiếm 46,6%. Vì mang tính chất dấu ấn cá nhân cá tính sáng tạo , biểu hiê ̣n rõ tính khác biệt giữa cũ và mới nên các cụm này thuộc loại từ ngữ trong thơ mới .

Nhƣ̃ng điều vƣ̀a trình bày trên đây càng khẳng đi ̣nh thêm bút lƣ̣c tài hoa của Quách Tấn, mô ̣t thi sĩ thuô ̣c phong trào thơ Mới nhƣng hơi thơ mang đâ ̣m sắc thái Đƣờng thi, đồng thời trong “cái cũ” vẫn nhận thấy “cái mới”, “cái tôi sáng tạo”

của Quách Tấn.

3.2.2.2. Cách dùng từ ghép nghĩa trên cơ sở láy âm (từ ghép - láy)

Đây là sƣ̣ sáng ta ̣o đă ̣c biê ̣t trong cách cho ̣n tƣ̀ , dùng từ của Quách Tấn nhằm đa ̣t đƣợc mu ̣c đích câu thơ mang sắc thái biểu cảm cao.

Đi vào ví du ̣ cu ̣ thể : “Khói mây quanh quấn hồi chuông vọng , / Trời biển nôn nao tiếng đi ̣ch dồn.” (Chiều xuân)

Duyên ngô ̣ đằm thắm không xa, “quanh quẩn” gần đây và “quấn quít”, không rời nhau của tƣ̀ ghép nghĩa “quanh quấn”, mang tính hàm súc trong câu thơ trên bắt đầu tƣ̀ mô ̣t buổi chiều xuân.

Buổi chiều xuân trong bài thơ này nằm ở giao điểm nắng chiều di ̣u dần và bóng hoàng hôn đang ch ờ chực sẵn “Chim mang về tổ bóng hoàng hôn” . Non xa lƣ̉ng lơ mô ̣t màu vàng của nắng chiều xuân vắt ngang trên lƣng trời , và trong không gian mờ xa , nắng chiều dìu di ̣u không sáng hẳn , xa xa khó phân biê ̣t đâu là biển ,

đâu là bờ, thì cồn cát kia đọng một màu xanh biếc của biển , “vàng lƣ̉ng lơ non biếc

đọng cồn”. Hƣơng củ a gió trên cành cây làm lao xao hoa tỉ muô ̣i . Sóng của đồi

sƣơng lƣơ ̣n trên cỏ “Đồi sƣơng sóng lƣợn cỏ vƣơng tôn” . Tất cả nhƣ̃ng nét đe ̣p đó đều nằm trong không gian nắng chiều dìu dịu , mờ xa đƣợc miêu tả ở mấy câu thơ trên.

Vì vậy, theo lôgic cấu tƣ́ của bài thơ , không gian chiều xuân với đă ̣c điểm mờ xa trong nắng chiều vàng dìu di ̣u đƣợc chuyển tiếp:

Khói mây quanh quấn hồi chuông vọng, Trời biển nôn nao tiếng đi ̣ch dồn.

Ở đây “khói mây” đƣợc hiểu là mây ráng của nắng vàng chiều xuân hòa quyê ̣n với khói lam chiều tƣ̀ nhà ai đó đang bay lên tu ̣ la ̣i , trôi bồng bềnh “quanh quẩn”

đâu đây và “quấn quít” làn sóng âm vang của từng hồi chuông chùa vọng lại , không chi ̣u rời xa nhau . Và ở phía chân trời xa , biển nôn nao chờ đón tiếng đi ̣ch nhƣ là chờ đón sƣ̣ tĩnh lă ̣ng của vũ tru ̣ mênh mông bao la.

Qua viê ̣c tìm hiể u về nguyên nhân và ý nghĩa của sƣ̣ xuất hiê ̣n tƣ̀ “quanh

quấn” trong câu thơ trên và trong không gian chiều xuân , ta nhận thấy rằng tƣ̀

“quanh quấn” đƣợc ghép nghĩa tƣ̀ “quanh quẩn”“quấn quít” , trên cơ sở phƣơng thƣ́c láy phu ̣ âm đầu “qu”. Mà hiệu quả thẩm mỹ là kết hợp khéo léo , hòa hơ ̣p giƣ̃a hình ảnh “khói mây” vớ i “hồi chuông vọng” qua động tƣ̀ “quanh quẩn”

đƣ́ng giƣ̃a ta ̣o hợp, nhân duyên của cuô ̣c sống nhân sinh chân chất bình di ̣. Ở đó, có thể t ìm thấy sự súc tích và giàu hình ảnh của chữ nghĩa . Câu thơ gợi nhiều suy tƣởng. Suy tƣởng về sƣ̣ nuối tiếc buổi nắng vàng chiều xuân trƣớc khi màn đêm buông xuống. Suy tƣởng về sƣ̣ lƣu luyến của cuô ̣c nhân duyên hòa hợp diê ̣u kỳ giƣ̃a buổi chiều vàng phƣơng Đông với sƣ̣ tĩnh lă ̣ng tâm hồn trong tiếng chuông chùa vọng lại. Suy tƣởng về vòng xoáy âm thanh của tƣ̀ng hồi chuông chùa lan xa trong không gian mênh mông và tâm điểm của nó phải chăng là cuô ̣c sống nhân sinh , chân chất, bình dị, hiền hòa?

Mô ̣t ví du ̣ khác . Trong bài “Thu Tràng An”, ở hai câu thực , Quách Tấn viết :

“Chăn gối trễ tràng đêm thất ti ̣ch , / Gió trăng chờn chợ bến hoàng đô” . Tƣ̀ trễ

tràng là một từ láy , có gốc là trễ với hai nét nghĩa : mô ̣t là, bị sa xuống , tụt xuống hơn bình thƣờng ; hai là, châ ̣m, muô ̣n. Do vâ ̣y, trễ tràng cũng mang hai nét nghĩa :

mô ̣t là, trễ xuống, tụt xuống một cách tự nhiên, lỏng lẻo; hai là, tỏ ra chểnh mảng, ít để tâm tới, khiến cho bi ̣ châ ̣m hoă ̣c chê ̣ch choa ̣c . Câu thơ “Chăn gối trễ tràng…” có lẽ cũng mang hai nét nghĩa trên , vƣ̀a bi ̣ tu ̣t (trễ, sa) xuống, lỏng lẻo ; vƣ̀a chểnh mảng. Còn “Gió trăng chờn chợ”? . “Chờn chợ” là tƣ̀ mà nhà thơ sáng ta ̣o, nghĩ ra. Trong tiếng Viê ̣t có tƣ̀ “chờn” và từ láy “chờn chợn”, chƣ́ không có tƣ̀ “chờn chợ”. Chờn là một động từ , mang hai nét nghĩa : mô ̣t là, không còn ăn khớp vì bi ̣ mòn , bị trƣơ ̣t răng; hai là, không dám làm , dám nghĩ tiếp , sau khi gă ̣p phải khó khăn (có ý hơi lo sơ ̣). Và từ chờn chợn là dạng láy của chờ n, mang nghĩa giảm nhe ̣, hơi lo sơ ̣; hơi bi ̣ mòn . Còn “chờn chợ”thì sao ?, và thế nào là Gió trăng chờn chợ ?. Có lẽ ,

chờn chợ mang nét nghĩa gần với chờn vờn, chỉ trạng thái lƣợn lờ , quanh quẩn , không chi ̣u rời ra. Chắc là đêm hôm thất ti ̣ch ấy nơi bến Hƣơng giang , có gió nhƣng gió rất nhẹ , khẽ; có trăng nhƣng là trăng non đầu tháng nên lờ mờ, không tỏ. Đêm ấy trăng thì lờ mờ , gió thì lƣợn lờ quanh quẩn nơi bến sông :“Gió trăng chờn chợ bến hoàng đô”.

Tƣ̀ ngƣ̃ trong câu thơ trên gợi nhiều hơn tả, thƣ̣c và tƣợng trƣng; đó là nét mới, sinh đô ̣ng, đô ̣c đáo của ngôn ngƣ̃ thơ ca thể hiê ̣n phong cách thơ Quách Tấn qua cách dùng từ ghép nghĩa trên cơ sở láy âm (tƣ̀ ghép – láy).

3.2.2.3. Cách dùng từ vừa bộc lộ sắc thái biểu cảm vừa phù hợp với kỹ thuật phối thanh theo quy luật: thấp – cao phối thanh theo quy luật: thấp – cao

Tiêu biểu nhất là trƣờng hợp đô ̣ng tƣ̀ “cợt” trong câu “Gió vàng cợt sáng sông chau mặt , / Mây trắng vờn cây núi bạc đầu .” (Cảm thu). Đo ̣c bài thơ , ngƣời đo ̣c nhâ ̣n thấy sƣ̣ hòa hợp giƣ̃a cảnh và tình.

“Cảm thu” là tiếng thơ th ƣơng cảm cho tấm lòng của ai đó nhƣ mùa thu kia

sầu khổ vì tƣơng tƣ “Tƣơng tƣ nhuộm trắng mái đầu non xanh” (Thƣơng thu), thiết tƣởng đã giải mã hô ̣ câu “Mây trắng vờn cây núi bạc đầu”.

Câu thơ “gió vàng cợt sóng sông chau mặt” cần đƣợc hiểu là : Hình ảnh sông thu kia có vẻ nhƣ không bằng lòng trƣớc “cƣ̉ chỉ vuốt ve” , mang tính chất “đùa

cợt” của chị gió , làm xáo động một sự bình lặng vốn là tính cố hữu của một tâm

hồn tĩnh lă ̣ng. Có thể nói đô ̣ng tƣ̀ “cợt” - “vờn” bổ sung nghĩa cho nhau , că ̣p đô ̣ng tƣ̀ mang sách thái biểu cảm cao . Cả hai động từ này đối xứng nhau , đều chỉ một hành động , mô ̣t thái đô ̣ “lẳng lơ” của “gió vàng”“mây trắng” . Chính hành

đô ̣ng “cợt” - “vờn” đấy đã làm sông phải “chau mặt” còn núi thì “bạc đầu”. Ở đây, sông, núi, gió, mây mang tính cách của con ngƣời , có những tâm tƣ nhƣ con ngƣời.

Mă ̣t khác, về kỹ thuâ ̣t phối thanh luâ ̣t thấp – cao (trầm – bổng) âm tiết “cợt”

hiê ̣n ở vi ̣ trí chƣ̃ 3 mang thanh trắc thấp kết hợp với âm tiết “sóng” hiện ở vi ̣ trí chƣ̃ thƣ́ 4 liền kề phía sau mang thanh trắc cao . Sƣ̣ kết hợp này phù hợp với kỹ thuâ ̣t phối thanh luâ ̣t thấp – cao. Chính nhờ sự kết hợp nhƣ trên mà hầu hết những câu thơ của Quách Tấn đều giàu sức biểu cảm và giàu chất nhạc.

3.2.2.4. Cách dùng từ ngữ tinh hoa dân gian một cách chính xác về sắc thái biểu cảm theo cảm xúc mới – hướng nội biểu cảm theo cảm xúc mới – hướng nội

Đó là trƣờng hợp đô ̣ng tƣ̀ “đƣ̀a” trong câu “Gió rủ canh đi ngàn liễu khóc / Sông đƣ̀a lạnh tới bóng trăng run” (Bên sông).

Bài thơ ghi lại cảm xúc về nỗi buồn mênh mông , xa vắng của chủ thể trƣ̃ tình , khi tình và cảnh bên sông trong đêm cùng một tâm trạng buồn.

Mở đầu bài thơ , trong mô ̣t đêm nào đó không biết là canh mấy có trăng sáng đủ để nhìn rõ ngo ̣n gió khuya la ̣nh làm xao đô ̣ng bóng liễu đang soi mình dƣới nƣớc. Kế đến , trên sông gió khuya khe khẽ “đƣ̀a” mặt n ƣớc. Vì gió không dám

“lùa” hoặc “đùa” bở i sơ ̣ làm kinh đô ̣ng bóng trăng đang soi mình dƣới sông . Nhƣng tiếc thay đã làm xao đô ̣ng bóng trăng, làm cho “bóng trăng run” .

Để rồi sau đó, kế tiếp, hình tƣợng nghệ thuật mang ý nghĩ a khái quát xuất hiê ̣n xa xa , trong đêm tối tĩnh mi ̣ch , giƣ̃a bốn bề sông nƣớc vắng lă ̣ng bên kia sông , không biết tiếng hát tƣ̀ thuyền ai vẳng la ̣i , vang xa vào mênh mông , nhƣ bắc nhi ̣p cầu cho tâm tra ̣ng buồn của ngƣời đƣ́ng đợi bên bờ sông.

Kết thúc bài thơ bằng hình ảnh liên tƣởng tƣơng đồng . Tiếng hát bên sông hay điê ̣u đàn lẻ ba ̣n ? Chiếc thuyền đô ̣c hành hay hành trình tinh thần đi tìm cái “đe ̣p”

của một ngƣời chịu cảnh “lẻ điê ̣u”, “trơ trọi”, “hiu quạnh” ... đang thổn thƣ́ c cùng gió khuya lạnh , cùng bóng liễu rũ buồn , cùng bóng trăng run , cùng vạn vật , cùng trời đất...

Không biết bầu tâm sƣ̣ của chủ thể trƣ̃ tình trong bài thơ “Bên sông” nhiều hay ít, chỉ thấy nói là “gởi chút buồn”. Nhƣng dù thế nào cũng không thể không có nỗi

buồn lẻ ba ̣n , không tri kỷ : “Con thuyền bến lách không tri kỷ , / Để lẻ trong sƣơng mấy điê ̣u đàn”.

Bài thơ khép lại bằng nỗi buồn mênh mông xa vắng:

Một phần của tài liệu XÁC LẬP MÃ NGHỆ THUẬT THƠ ĐƯỜNG LUẬT CỦA QUÁCH TẤN (Trang 122 -132 )

×