Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 460.630 529

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng phân tích tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội – Chi nhánh Hoàn Kiếm (Trang 59)

1. Đầu tư vào công ty con 231.629 234.3782. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 229.001 294.753 2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 229.001 294.753

TỔNG NGUỒN VỐN 749.059 930.535A. NỢ PHẢI TRẢ 160.040 295.705 A. NỢ PHẢI TRẢ 160.040 295.705 I. Nợ ngắn hạn 151.971 295.421

1.Vay và nợ ngắn hạn 96.392 162.552 2. Phải trả người bán 33.186 32.782 3. Người mua trả tiền trước 8.853 48.072 4. Các khoản phải trả phải nộp ngắn hạn khác 13.540 51.385

B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 589.019 634.830I.Vốn chủ sở hữu 585.346 631.612 I.Vốn chủ sở hữu 585.346 631.612 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 3.673 3.219

Nguồn: Tờ trình tín dụng doanh nghiệp Vinamotor tại MB Hoàn Kiếm

Qua phân tích bảng cân đối kế toán của công ty, có thể nhận thấy công ty bị mất cân đối về nguồn vốn: năm 2009 là 17.301 triệu đồng, 30/9/2010: 41.452 triệu đồng.

Nguyên nhân mất cân đối là do:

+ Tổng công ty vay đang hạch toán theo dõi khoản vay của công ty 1/5 tại Techcombank với số tiền tại ngày 30/9/2010 là 72 tỷ đồng nhằm mục đích bổ sung vốn lưu động. Tuy nhiên trong quá trình sử dụng vốn, công ty 1/5 đã sử dụng vốn không đúng mục đích, sử dụng nguồn này để thực hiện đầu tư vào nhà máy sản xuất, lắp ráp ôtô tại Nguyên Khê, Đông Anh, Hà Nội.

+ Chi phí xây dựng dở dang tại 30/9/2010 là 59 tỷ đồng. Đây cũng là khoản đầu tư tài sản cố định của công ty 1/5.

Như vậy về bản chất thì tổng công ty không mất khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, theo kế hoạch đến tháng 6/2011 công ty 1/5 sẽ tách khỏi Vinamotor, hạch toán độc lập, Vinamotor sẽ bàn giao khoản nợ này cho công ty 1/5. Khi đó công ty sẽ không bì mất cân đối về nguồn vốn.

Bảng 2.7 Báo cáo kết quả kinh doanh của Vinamotor Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu 31/12/2009 30/09/2010 1. Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ 242.362 220.615 2. Giá vốn hàng bán 211.534 204.727

3. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 30.828 15.8884. Doanh thu hoạt động tài chính 36.282 46.651 4. Doanh thu hoạt động tài chính 36.282 46.651 5. Chi phí tài chính 25.449 18.712 6. Chi phí quản lý doanh nghiệp 20.837 16.339 7. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

8. Thu nhập khác 1.444 -

9. Chi phí khác 110 -

11. Lợi nhuận trước thuế 22.157 27.488

12. Lợi nhuận sau thuế TNDN 22.157 27.488

Nguồn: Tờ trình tín dụng doanh nghiệp Vinamotor tại MB Hoàn Kiếm

Về báo cáo kết quả kinh doanh:

+ Trong 9 tháng đầu năm 2010, doanh thu của Công ty đạt 220 tỷ đồng và lợi nhuận đạt được là 27 tỷ đồng. Theo số liệu tính toán sơ bộ của Công ty, doanh thu của cả năm 2010 đạt 338 tỷ đồng và lợi nhuận 41 tỷ. Thực chất tuy là doanh thu của cả năm 2010 nhưng công ty hoạt động chủ yếu trong 6 tháng cuối năm. Nguyên nhân là do vào tháng 12/2009 hợp đồng công ty ký với Huyndai Hàn Quốc về việc sử dụng Huyndai hết hiệu lực và cho đến tháng 6/2010 Huyndai Hàn Quốc mới chính thức gia hạn với hợp đồng trên, vì vậy công ty mới lại tiếp tục nhập khẩu trực tiếp linh kiện và lắp ráp ôtô mang thương hiệu Huyndai tại Nhà này Đồng Vàng- Bắc Giang. Trong suốt 6 tháng đầu năm công ty chỉ nhận việc lắp ráp thuê nên doanh thu đạt được không lớn.

+ Khoản doanh thu từ hoạt động tài chính khá lớn, đến 30/9/2010 đạt 46 tỷ đồng và tính sơ bộ cả năm đạt 60.8 tỷ đồng. Đây chủ yếu là các khoản Công ty thu lãi từ việc góp vốn vào các Công ty thành viên.

=> Như vậy công ty đã có bước phát triển tốt, có chính sách hợp lý để tăng lợi nhuận nâng cao hiệu quả kinh doanh

Bảng 2.8 Bảng tổng hợp chỉ số tài chính

Chỉ tiêu 31/12/2009 30/09/2010

Gốc Điều chỉnh Gốc Điều chỉnh

Chi tiêu thanh khoản

1. Khả năng thanh toán hiện hành 0.89 1.68 0.86 1.08

2. Khả năng thanh toán nhanh 0.62 1.03 0.29 0.33

2. Khả năng thanh toán tức thời 0.12 0.31 0.09 0.12

Chỉ tiêu hoạt động

4. Vòng quay vốn lưu động 1.8 2.78 1.82 2.11

5. Vòng quay hàng tồn kho 3.87 3.87 2.64 2.64

6. Vòng quay các khoản phải thu 3.36 9.84 5.88 10.68

8. Tổng nợ phải trả/ Tổng tài sản 21.37 % 10.49% 31.78 26.06%

9. Nợ dài hạn/ Vốn chủ sở hữu 1.37 % 1.37% 0.04 0.04%

10. Tổng nợ/ Vốn chủ sở hữu 27.1% 11.72% 46.58 35.24%

Chỉ tiêu thu nhập

11. Lợi nhuận gộp/Doanh thu thuần 12.72% 12.72% 7.2 7.2%

12. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh/ Doanh thu thuần

3.91% 4.49

13. ROE 2.94% 3.27

14. ROA 12.72% 7.2

Nguồn: Tờ trình tín dụng doanh nghiệp Vinamotor tại MB Hoàn Kiếm

Nhận xét:

+ Chỉ tiêu thanh khoản: các chỉ tiêu thanh khoản của tổng công ty đều ở mức thấp và có xu hướng giảm. Nguyên nhân là do khoản vay ngắn hạn vay cho Công ty 1/5 nhưng công ty 1/5 lại sử dụng để đầu tư tài sản dài hạn như trình bày ở trên.. Bên cạnh đó đối với mõi khoản vy tại MB Hoàn Kiếm, Tổng công ty có phương án vay vốn riêng biệt và thông thường Tổng công ty ký hợp đồng đầu ra trước khi nhập khẩu các linh kiện về lắp ráp. Vì vậy khả năng bán hàng và trả nợ MB Hoàn Kiếm là rất tốt.

+ Chỉ tiêu hoạt động: vòng quay vốn lưu động trung bình khoảng 2vòng/năm là phù hợp với tình hình hoạt động của công ty.

+ Chỉ tiêu cân nợ: mặc dù có dư nợ khá lớn tại tổ chức tín dung, các chỉ tiêu về cân nợ của tổng công ty vẫn ở mức an toàn. Điều này cho thấy mức độ tự chủ của doanh nghiệp, đảm bảo việc chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

+ Chỉ tiêu thu nhập: chỉ tiêu lợi nhuận gộp/doanh thu thuần có xu hướng giảm nhưng các chỉ tiêu khác về thu nhập tăng lên. Các chỉ tiêu cho thấy công ty kinh doanh có hiệu quả. Để phản ánh bản chất hơn tình hình tài chính của Vinamotor, MB Hoàn Kiếm đã bóc tách riêng số tiền vay ngắn hạn tại Techcombank để bổ sung vốn lưu động cho công ty 1/5. Vì vậy khi hạch toán Vinamotor đã hạch toán đối ứng với tài khoản trên là chi phí xây dựng cơ bản dở dang và tài sản lưu động.

- Phân tích nhu cầu khách hàng: theo kế hoạch năm 2011, công ty nhập linh kiện và lắp ráp 1.500 xe ôtô Huyndai Country và Huyndai Mighty, tăng gấp đôi so với năm 2010 nên nhu cầu vốn lưu động, nhu cầu vay vốn của công ty cũng tăng thêm. Công ty đề nghị tăng hạn mức tín dụng tại MB Hoàn Kiếm để thực hiện việc nhập khẩu linh kiện, lắp ráp ôtô với nội dụng:

+ Nhu cầu cấp hạn mức tín dụng: 250 tỷ đồng.

+ Mục đích: bổ sung vốn lưu động phục vụ sản xuất kinh doanh

+ Tài sản đảm bảo: bộ linh kiện xe nhập khẩu và thành phẩm từ linh kiện.

+ Phương thức quản lý TSĐB: Vinamotor giao toàn bộ hồ sơ gốc xe ôtô cho MB Hoàn Kiếm, ký hợp đồng cầm cố song phường và đăng ký giao dịch đảm bảo the quy định.

- Kế hoạch tiêu thụ: trong năm 2011, tổng công ty dự kiến lắp ráp và tiêu thụ 900 xe Huyndai Mighty và 600 xe County, đưa tổng số xe lắp ráp và tiêu thụ là 500 xe. Do vậy, theo kế hoạch tổng doanh thu năm 2011 là 667 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế là 28 tỷ chỉ tính riêng cho kinh doanh Huyndai lắp ráp => Việc xác định như vậy là hoàn toàn hợp lý, phù hợp với năng lực của của Tổng công ty.

- Thị trường đầu vào/ đầu ra:

+ Vinamotor đã ký hợp đồng đầu vào độc quyền với KAM INTERNATION – Hàn Quốc để nhập khẩu linh kiện, bên cạnh đó còn nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng từ đối tác Nhật, Hàn Quốc, Nga… => Nguồn cung cấp đầu vào ổn định, việc được uỷ quyền sử dụng thương hiệu Huyndai giúp Công ty đứng vững hơn trên thị trường, rào cản đối với doanh nghiệp khác muốn xâm nhập thị trường là khá lớn, do Huyndai rất hạn chế trong việc uỷ quyền sử dụng thương hiệu này.

+ Về thị trường đầu ra: Vinamotor bán trực tiếp xe ho Huydai Đồng vàng và 50 đơn vị thành viên. Trong đó thị trường miền Bắc chiếm 60%, thị trường miền Nam chiếm 15% và thị trường miền Trung chiếm 25%..

- Nhu cầu vốn lưu động:

Giả sử công ty đạt 90% kế hoạch đã định, thời gian từ khi mở L/C đến khi thanh toán là 40 ngày, chu kỳ kinh doanh là 6 tháng, các khoản phải trả người bán là 40 tỷ đồng.

+ Vốn lưu động ròng: 31.5 tỷ đồng do tại thời điêm 30/9/2010 Vinamotor bị mất cân đối 41.5 tỷ đồng nhưng năm 2011 cong ty chuyển 60 tỷ đồng khoản chi phí xây dựng cơ bản dở dang cho công ty 1/5 cộng với khoản lợi nhuận tích luỹ là 13 tỷ đồng nên nhu cầu vốn lưu động ròng là -41.5+60+13 = 31.5 tỷ đồng.

+ Chí phí quản lý bán hàng chiếm 5% doanh thu + Giá vốn hàng bán là 537 tỷ

=> nhu cầu vốn lưu động 537/2 vòng = 269 tỷ đồng.

Nhu cầu vay vốn ngân hàng: 269 – 40 – 25 = 204 tỷ đồng Nhu cầu mở L/C: 441*40/360 = 49 tỷ đồng

Như vậy tổng nhu cầu mở L/C và vay vốn ngân hàng là 253 tỷ đồng, làm tròn 250 tỷ đồng

=> nhu vậy, việc cấp hạn mức giao dịch trị giá 250 tỷ đồng là phù hợp với kế hoạch kinh doanh năm 2011 của Tông công ty với mảng kinh doanh xe ôtô Huyndai.

Tài sản đảm bảo

Tỷ lệ cho vay

+ Với bộ linh kiện nhập khẩu 90% giá trị của bộ linh kiện

+ Nếu MB Hoàn Kiếm tài trợ cả tiền thuế nhập khẩu và tiền nhập khẩu trên cùng một hợp đồng nhập linh kiện từ Hàn Quocó thì tỷ lệ cho vay / tài sản đảm bảo ( là xe ô tô lắp ráp là 74% nếu tính cả VAT và 80% nếu chưa tính VAT. Cụ thể như phân tích ở bảng sau:

Bảng 2.9 Tỷ lệ cho vay /giá bán đối với Vinamotor Đơn vị tính: triệu đồng

STT Loại xe Huyndai County Huyndai Mighty HD 65 Huyndai Mighty HD 72

A Giá nhập linh kiện 560 279 306

B Cho vay 560 279 306

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng phân tích tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội – Chi nhánh Hoàn Kiếm (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w