Thành phần nguyên liệu

Một phần của tài liệu xây dựng quy trình ủ chua bã sắn bằng vi khuẩn lactic thích hợp để giảm lựợng cyanua tổng (Trang 74)

4. Nội dung nghiên cứu

3.2.Thành phần nguyên liệu

Thành phần nguyên liệu của bã sắn tƣơi và bã sắn khô sử dụng trong nghiên cứu này đƣợc chỉ ra ở Bảng 3.1.

Bảng 3.1: Thành phần nguyên liệu của bã sắn tƣơi và bã sắn khô

(*): Tính theo khối lượng chất khô tuyệt đối

So với các công trình nghiên cứu khác thì hàm lƣợng cyanua tự do, hàm lƣợng ẩm, hàm lƣợng protein tổng số của bã sắn tƣơi nhỏ hơn kết quả của Nguyễn Văn Hữu (2008) là 240 mg/kg, 3,6%, 89,8% [22]; kết quả của Bùi Quang Tuấn (2005) là 162,4 mg/kg, 85,65%, 2,02% [21] và lớn hơn kết quả của Aro, hàm lƣợng protein là 1,12% [28]. Hàm lƣợng khoáng tổng số nhỏ hơn kết quả của Bùi Quang Tuấn (2005) là 1,88% [21], Nguyễn Văn Hữu (2008) là 2,8% [22] và kết quả của Aro (2008) là 2,84% [28]. Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau này có thể là do mỗi giống sắn có các thành phần khác nhau và điều kiện trồng trọt ở các vùng miền khác nhau. Kết quả phân tích cho thấy bã sắn tƣơi có hàm lƣợng ẩm cao nên dễ dàng bị hƣ hỏng do nấm men, nấm mốc, bị bốc mùi khó chịu trong thời gian dài. Hàm lƣợng protein, hàm lƣợng khoáng và hàm lƣợng acid thấp, hàm lƣợng cyanua tổng số cao (> 100 mg/kg khối lƣợng chất khô). Do đó, việc ủ chua để thực hiện quá trình lên men bã sắn nhằm giảm hàm lƣợng cyanua tổng, tăng độ chua sẽ nâng cao giá trị sử dụng và tạo mùi vị dễ chịu cho gia súc và góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng.

Kết quả nghiên cứu thành phần nguyên liệu của bã sắn khô thấp hơn kết quả của Bùi Quang Tuấn (2005), hàm lƣợng ẩm, hàm lƣợng protein, hàm lƣợng khoáng là

Thành phần Bã sắn tƣơi Bã sắn khô Protein tổng số * 1,15 ± 0,013% 1,76 ± 0,052% Khoáng tổng số* 0,113 ± 0,01% 0,311 ± 0,05% Ẩm 82,3 ± 0,95% 11,18 ± 0,92% Độ acid 0,28 ± 0,008%. là 0,115 ± 0,009% Cyanua tổng số* 241 ± 5,8 mg/kg 78 ± 5,24 mg/k Cyanua tự do* 120 ± 6,7 mg/kg 39 ± 5,54 mg/kg

14,7%, 2,29%, 2,07% [21]. Nhƣ vậy, bã sắn khô cũng là nguồn nguyên liệu nghèo dinh dƣỡng và do thời gian phơi nắng nhiều ngày nên hàm lƣợng ẩm giảm đi đồng thời hàm lƣợng cyanua cũng giảm đi dƣới tác dụng của ánh sáng mặt trời. Đây cũng là nguồn nguyên liệu dồi dào cho thức ăn gia súc và ngƣời nông dân thƣờng dự trữ nguồn nguyên liệu này cho mùa đông. Mặt khác, bã sắn tƣơi sau khi đƣợc tách ra từ quá trình làm tinh bột sắn thì không thể sử dụng hết ngay nên ngƣời nông dân thƣờng phơi khô để bảo quản và dự trữ.

Một phần của tài liệu xây dựng quy trình ủ chua bã sắn bằng vi khuẩn lactic thích hợp để giảm lựợng cyanua tổng (Trang 74)