Xuất quytrìn hủ chua bã sắn khô sử dụng chế phẩm lactic LB2

Một phần của tài liệu xây dựng quy trình ủ chua bã sắn bằng vi khuẩn lactic thích hợp để giảm lựợng cyanua tổng (Trang 110)

4. Nội dung nghiên cứu

3.11.xuất quytrìn hủ chua bã sắn khô sử dụng chế phẩm lactic LB2

3.11.1.Quy trình ủ chua bã sắn khô

Quy trình ủ chua bã sắn khô sử dụng chế phẩm lactic LB2 đƣợc trình bày ở Hình 3.35.

Hình 3.36: Sơ đồ quy trình ủ chua bã sắn khô sử dụng chế phẩm lactic LB2

3.11.2.Thuyết minh quy trình

Công đoạn lên men

Mục đích: ủ chua bã sắn khô nhằm khử hàm lƣợng cyanua tổng đến mức thấp nhất để sử dụng làm thức ăn cho gia súc.

Tiến hành: bã sắn khô đƣợc ủ kín với NaCl 0,5% (w/w), bột đậu nành 5% (w/w), rỉ đƣờng 4,2% (w/w), chế phẩm (mật độ vi khuẩn lactic ≥ 2,6 x 108 CFU/g) 1,68% (w/w) ở nhiệt độ 30 ± 2 oC trong thời gian 43 h. Sau đó, sản phẩm đƣợc sử dụng làm thức ăn chăn nuôi.

NaCl 0,5% (w/w) Bột đậu nành 5% (w/w)

Sản phẩm bã sắn lên men dùng trong chăn nuôi Bã sắn khô

Lên men

ح = 43 h To = 30 ± 2 oC

pH tự nhiên của nguyên liệu Hàm lƣợng ẩm 74%

Rỉ đƣờng 4,2% (w/w)

Chế phẩm (mật độ vi khuẩn lactic ≥ 2,6x 108

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

- Đề tài đã phân lập đƣợc chủng vi khuẩn lactic Lactobacillus plantarum LB2 thích hợp cho quá trình khử cyanua tổng số trong bã sắn.

- Đã sản xuất đƣợc chế phẩm lactic LB2 để ứng dụng trong quá trình chăn nuôi với mật độ vi khuẩn lactic ≥ 2,6 x 108 CFU/g. Quy trình sản xuất chế phẩm đƣợc trình bày ở Hình 3.12 với các thông số chủ yếu sau: tỉ lệ đậu nành/bã sắn là 3/7, hàm lƣợng ẩm 74%, hàm lƣợng vi khuẩn lactic 10% (v/w), thời gian nhân giống 48 h, nhiệt độ 30 ± 2 o

C. - Đã đề xuất quy trình ủ chua bã sắn (bã sắn tƣơi và bã sắn khô) với chế phẩm lactic LB2.

+ Sơ đồ quy trình ủ chua bã sắn tƣơi đƣợc trình bày ở Hình 3.24 với các thông số chủ yếu sau: NaCl 0,5% (w/w), rỉ đƣờng 7,75% (w/w), chế phẩm lactic LB2 (mật độ vi khuẩn lactic ≥ 2,6 x 108 CFU/g) 1,3% (w/w), thời gian ủ chua 72 h, nhiệt độ ủ chua 30 ± 2 oC.

+ Sơ đồ quy trình ủ chua bã sắn khô đƣợc trình bày ở Hình 3.36 với các thông số chủ yếu sau: NaCl 0,5% (w/w), bột đậu nành 5% (w/w), rỉ đƣờng 4,2% (w/w), chế phẩm lactic LB2 (mật độ vi khuẩn lactic ≥ 2,6 x 108 CFU/g) 1,68% (w/w), thời gian ủ chua 43 h, nhiệt độ ủ chua 30 ± 2 oC.

KIẾN NGHỊ

Thời gian bảo quản chế phẩm lactic LB2 chƣa đƣợc dài, cần nghiên cứu thêm về mặt này.

Đề tài chỉ dừng lại ở nghiên cứu ở quy mô nhỏ trong phòng thí nghiệm, do đó cần nghiên cứu áp dụng vào quy mô thử nghiệm và áp dụng vào quy mô lớn hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:

1. 10 TCN 604 : 2004, Nông sản thực phẩm - Phương pháp xác định hàm lượng axit xyanhydric. 2. Báo cáo thực hiện kế hoạch 7 tháng năm 2013 ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn

(2013), Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.

3. Báo cáo thực hiện kế hoạch năm 2011 ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn (2011), Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.

4. Báo cáo thực hiện kế hoạch năm 2012 ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn (2012), Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.

5. Hạnh Võ Thị (2003), Nghiên cứu sản xuất chế phẩm Bio-C; Bio-D sử dụng cho bò sữa và bê sau cai sữa, Báo cáo tổng kết nghiệm thu đề tài tại Hội đồng khoa học sở KH-CN TP. Hồ Chí Minh,.

6. Hoan, Trần Thị (2012), Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và gà đẻ bố mẹ lương phượng, Editor^Editors, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên.

7. Hoàng Lê Văn (1998), "Xử l{ bã sắn sau chế biến làm thức ăn gia súc và phân bón", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, pp. B97-13-06.

8. Hợp Đăng Văn (2005), Phân tích kiểm nghiệm thực phẩm thủy sản.

9. Lộc NguyễnThị , Lê Văn An (2008), "Nghiên cứu sử dụng củ và lá sắn ủ xanh trong khẩu phần của lợn thịt F1 (ĐBxMC)", Tạp chí khoa học, Đại học Huế. 46.

10. Lương Đào Thị, Đào Nguyễn Thị Anh , Quy Nguyễn Thị Kim, Quyên Trần Thị Lệ, Hợp Dương Văn, Việt Trần Quốc, Len Ninh Thị, Huyền Bùi Thị Thu. (2010), "Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn lactic dùng trong chế biến và bảo quản thức ăn thô xanh và phụ phẩm nông nghiệp cho gia súc nhai lại", Di truyền học và ứng dụng - Chuyên san Công nghệ sinh học. 6.

11. Phẩm Lương Đức (2010), Giáo trình công nghệ lên men, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. 12. QCVN 01 - 78: 2011/BNNPTNT, Editor^Editors, p. 7.

13. Quang Nguyễn Hưng (2010), "Nghiên cứu ủ chua củ sắn kết hợp lá sẵn và cỏ stylo trong phòng thí nghiệm làm thức ăn cho lợn thịt ", Tạp chí chăn nuôi 6, pp. 40 - 45.

14. Quyết định số 08/2006/QĐ-BYT của Bộ Y Tế ngày 06 tháng 02 năm 2006 về việc ban hành tiêu chuẩn ngành y tế, trong đó có thường quy kỹ thuật xác định tổng số vi khuẩn Lactic trong thực phẩm.

15. "TCVN 4325:2007 Thức ăn chăn nuôi - Thu mẫu".

16. TCVN 4326:2001 (ISO 6496:1999). Thức ăn chăn nuôi - Xác định độ ẩm và hàm lượng chất bay hơi khác, accessed.

17. TCVN 4327:93. Thức ăn chăn nuôi. Xác định hàm lượng khoáng tổng số accessed.

18. TCVN 4328-1:2007. Thức ăn chăn nuôi. Xác định hàm lượng nitơ và tính hàm lượng protein thô. Phần 1: phương pháp Kjeldahl.

, accessed.

19. Thông Hồ Trung , Hồ Lê Quznh Châu (2009), "Nghiên cứu khả năng chịu đựng trong đường tiêu hóa của động vật của một số chủng vi sinh vật để chọn lọc tạo nguyên liệu sản xuất probiotics.", Tạp chí Khoa học - Đại học Huế.

20. Thúy Hồ Diễm , Mai PhamThị , Trí Nguyễn Minh . (2013), "Xác định hàm lượng cyanua tổng trong sắn và bã sắn", Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy Sản Đại học Nha Trang.

21. Tuấn Bùi Quang (2005), "Ủ bã sắn làm thức ăn dự trữ cho trâu bò", Tạp chí chăn nuôi. 7. 22. Văn Nguyễn Hữu , Nguyễn Xuân Bả and Bùi Văn Lợi (2008), "Đánh giá giá trị dinh dưỡng của

bã sắn công nghiệp ủ chua với các phụ gia để làm thức ăn cho gia súc.", Tạp chí Khoa học - Đại học Huế. 46.

23. Adejumo, B. A., Ola, F. A. (2008), "The Effect of Cassava Effluent on the Chemical Composition of Agricultural Soil", Indo. J. Chem. 96, pp. 119-226.

24. Agbor-Egbe, T. and Lape Mbome, I. (2006), "The effects of processing techniques in reducing cyanogen levels during the production of some Cameroonian cassava foods", Journal of Food Composition and Analysis. 19, pp. 354-363.

25. Alexander Essers, A.J., Carien Jurgens, M.G.A., Robert Nout, M.J. (1995), "Contribution of selected fungi to the reduction of cyanogens levels during solid substrate fermentation of cassava", International Journal of Food Microbiology 26, pp. 251 - 257.

26. Amoa-Awua, W.K.A., Appoh, F., Jakobsen, M., (1996), "Lactic acid fermentation of cassava dough into agbelima", Int. J. Food Microbiol. 31(87- 98).

27. Anrain, E. (1983), "Tratamento de efluentes de fecularia em reator anaeróbico de fluxo ascendente e manta de lodo. Congresso Brasileiro de Engenharia Sanitária Ambiental,12. Balneário de Camboriú".

28. Aro, S.O. ( 2008), "Improvement in the nutritive quality of cassava and its by-products through microbial fermentation", African Journal of Biotechnology. 7(25), pp. 4789-4797. 29. Bak, S., Paquette, S., Morant, M., Morant, A., Saito, S., Bjarnholt, N. (2006), "Cyanogenic

glycosides: A case study for evolution and application of cytochromes p450", Phytochem. Rev. 5, pp. 309-329.

30. Banea-Mayambu, JP., Tylleskar, T., Gitebo, N., Matadi, N., , Gebre-Medhin, M. and H., Rosling (1997), "Geographical and seasonal association between linamarin and cyanide exposure from cassava and the upper motor neurone disease konzo in former Zaire", Trop Med Int Health. 2(12), pp. 1143-51.

31. Butler, G.W. (1965), Phytochemistry. 4, pp. 127-131.

32. Carvalho, VD. and Carvalho, JG. (1979), "Princípios tóxicos da mandioca", Inf. Agropec(5), pp. 82 - 86.

33. Cereda, M.P., Mattos, M.C.Y., Venom Anim, J. (1996), "Linamarin - The toxic compound of cassava", Journal of Venomous Animals and Toxins. Toxins 2, pp. 6-12.

34. Ciba Foundation Symposium 140, "Cyanide Compounds in Biology".

35. Cooke, RD. (1979), "Enzymatic assay for determining the cyanide content of cassava and cassava products", Cali: Cassava Information Center - CIAT, pp. 1-14.

36. Department of Animal Production and Health, Federal University of Technology, Nigeria, (2008), "Improvement in the nutritive quality of cassava and its by-products through microbial fermentation", African Journal of Biotechnology, pp. 4789-4797.

37. Devendra, C. (1977), "Cassava as a feed source for ruminants. In:Cassava as animal feed (Eds., Nestel B, Graham M). Proceedings of

Workshop.", University of Guelph. IDRC-095e, 107, Ottawa.

38. Djuma’ali, Nonot Soewarno, Sumarno, Dyah Primarini and Sumaryono., Wahono (2011), "Cassava pulp as a biofuel feedstock of an enzymatic hydrolysis process", Makara, Teknologi, pp. 183 - 192.

39. Domingues, F. C., Queiroz, J. A., Cabral., J. M. S. and P., L. (2000), " The influence of culture conditions on mycelial structure and cellulase production by Trichoderma reesei Rut C-30". 26, pp. 394-401.

40. Emmanuel, N.M. (1983), "Deferential effects on the cyanogenic glycoside content of fermenting cassava root pulp by β-glucosidase and microbial activities", Elsevier Biomedical Press. 15, pp. 335-339.

41. Eric Mantey Obilie, Kwaku Tano-Debrah and Amoa-Awua., Wisdom Kofi (2004), "Souring and breakdown of cyanogenic glucosides during the processing of cassava into akyeke",

International Journal of Food Microbiology. 93, pp. 115- 121.

42. Eric Mantey Obiliea, Kwaku Tano-Debraha, Wisdom Kofi Amoa-Awua. (2004), "Souring and breakdown of cyanogenic glucosides during the processing of cassava into akyeke",

International Journal of Food Microbiology 93, pp. 115- 121.

43. Euis Hermiati, Jun-ichi Azuma, Djumali Mangunwidjaja, Titi C. Sunarti, Ono Suparno and Prasetya., Bambang (2011), "Hydrolysis of carbohydrates in cassava pulp and tapioca flour under microwave irradiation", Indo. J. Chem. 11 (3), pp. 238 - 245.

44. Farideh Tabatabaie and Mortazavi., Seyed Ali (2010), "Effects of Ultrasound Treatment on Viability and Autolysis of Starter Bacteria in Hard Cheese", American-Eurasian journal of agricultural & environmental sciences. 8(3), pp. 301-304.

46. "Food outlook 2012".

47. G. O’brien, AJ. Taylor and Poulter., NH. (1991), "Improved enzymatic assay for cyanogens in fresh and processed cassava", J. Sci. Food. Agric. 56(277-289).

48. Giraud, E., Gosselin, L., Raimbault Mand., (1992), "Degradation of cassava linamarin by lactic acid bacteria", Biotechnology. 14, pp. 593-598.

49. GSO (2011), General Statistics Office of Vietnam.

50. Hoang Kim (2006), "Current situation of cassava in Vietnam and the breeding of improved cultivars".

51. Hue, Khuc Thi (2012), "Feeding cassava foliage to sheep: Nutrient properties and hydrogen cyanide toxicity", Faculty of Veterinary Medicine and Animal Science Department of Animal Nutrition and Management Uppsala. 4, pp. 1-57.

52. Inyang, C.U., Tsav-Wua, J.A., Akpapunam, M.A. (2006), "Impact of traditional processing methods on some physico chemical and sensory qualities of fermented casava flour "Kpor umilin"", African Journal of Biotechnology. 5(20), pp. 1985-1988.

53. Jensen, HL., Abdel -Ghaffar, AS. (1979), "Cyanuric acid as nitrogen sources for microorganisms", Arch. Microbiol. 67, pp. 1-5.

54. Kim, H., Ngai, N.V., Howeler, R., Ceballos, H. (2008), "Current situation of cassava in Vietnam and its potential as a bio-fuel".

55. Kobawila, S.C., Louembe, D.,Keleke, S., Hounhouigan J., Gamba, C. (2005), "Reduction of the cyanide content during fermentation of cassava roots and leaves to produce bikedi and ntoba mbodi, two food products from Congo", African Journal of Biotechnology. 4(7), pp. 689 - 696.

56. Kuti JO, Konoru HB (2006), "Cyanogenic glycosides content in two edible leaves of tree spinach (Cnidoscolus sp)", J. Food Composition and Analysis. 19, pp. 556-561.

57. Mai, Huynh Ngoc Phuong (2006), "Integrated Treatment of Tapioca Processing Industrial Wastewater", Environmental Bio-Technology. 3, pp. 5-192.

58. Muzanila, Y.C., Brennan, J.G., King, R.D. (1999), "Residual cyanogens, chemical composition and af latoxins in cassava four from Tanzanian villages", Food Chemistry. 70, pp. 45 - 49. 59. Naa Ayikailey Adamafio, Maxwell Sakyiamah and Tettey., Josephyne (2010), "Fermentation in

cassava (Manihot esculentaCrantz) pulp juice improves nutritive value of cassava peel",

African Journal of Biochemistry Research, pp. 51-56.

60. Nartey, F. (1981), "Cyanogenesis in tropical feeds and feedstuffs", Cyanide in Biology London: Academic Press, pp. 115 - 132.

61. Obazu, Franklin Ochuko (2008), Isolation and Characterisation of Cassava Linamarase using Centrifuge and Cross Flow Membrane, A Dissertation Submitted to the Faculty of Engineering and the Built Environment, University of the Witwatersrand.

62. Oboh, G., Akindahunsi, AA. (2003), "Biochemical changes in cassava products(flour and gari) subjected to Saccharomyces cerevisae solid media fermentation", Elect. J. Biotechnol. 82, pp. 559-602.

63. Ogbonnaya Nwokoro and Florence Onyebuchi Anya (2011), "Linamarase Enzyme from Lactobacillus delbrueckii NRRL B-763: Purification and Some Properties of a β-Glucosidase", J. Mex. Chem. Soc. 55(4), pp. 246-250.

64. Okafor, N., Ejiofor, M.A.N., (1985), "The linamarase of Leuconostoc mesenteroides production, isolation and some properties", J. Sci. Food Agric. 36, pp. 667- 678

65. Oke, OL. (1969), "The role of hydrocyanic acid in nutrition", World Rev. Nutr. Dietetics. 11, pp. 170 - 198.

66. Régnier, C., Bocage, B., Archimède H. (2010), "Effects of processing methods on the digestibility and palatability of cassava root in growing pigs", Animal Feed Science and Technology. 162, pp. 135-143.

67. Rezaul Haque and Bradbury, M., Howard, J. (2004), "Preparation of linamarin from cassava leaves for use in a cassava cyanide kit", Food Chemistry. 85, pp. 27 - 29.

68. Rezaul Haque M., Bradbury. (1999), "Preparation of linamarase solution from cassava latex for use in the cassava cyanide kit", Food Chemistry. 67, pp. 305 - 309.

69. Srinorakutara, T., Suesat, C., Pitiyont, B., Kitpreechavanit, W., Cattithammanit, S. (2004), "Utilization of waste from cassava starch plant for ethanol production. Proceedings of The Joint International Conference on “Sustainable Energy and Environment (SEE)”", Hua Hin,Thailand, pp. 344-349.

70. Sriroth, K., Chollakup, R., Chotineeranat, S., Piyachomkwan, K., Oates, CG. (2000), "Processing of cassava waste for improved biomassutilization", Bioresource Technology. 71, pp. 63 - 69. 71. Tchango Tchango, J., Bikoï, A., Achard, R., Escalant, J.V., Ngalani, J. A. (1999), "Cassva: Post-

harvest Operations", Centre de Recherches Regionales sur Bananiers et Plantains Cameroon (CRBP), pp. 1-126.

72. Tuan Bui Quang (2005), "A study on cassava residue preservation for dairy cattle feeding",

Hanoi Agricultural University.

73. Ubalua, A. O. (2007), "Cassava wastes: treatment options and value addition alternatives",

African Journal of Biotechnology 6(18), pp. 2065-2073.

74. Ukanwoko, AI., Ahamefule, FO., Ukachukwu, SN. (2009), "Nutrient Intake and Digestibility of West African Dwarf Bucks Fed Cassava Peel-Cassava Leaf Meal Based Diets in South Eastern Nigeria", Pak. J.Nutr. 8, pp. 983-987.

75. Vicki Lei, Wisdom Kofi Asa Amoa-Awua and Brimer., Leon (1999), "Degradation of cyanogenic glycosides by Lactobacillus plantarum strains from spontaneous cassava fermentation and other microorganisms", International Journal of Food Microbiology 53, pp. 169-184.

76. Vinodh A. Edward, Melanie Huch, Carine Dortu (2011), "Biomass production and small-scale testing of freeze-dried lactic acid bacteria starter strains for cassava fermentations", Food Control. 22, pp. 389-395.

77. Yessoufou, A., Ategbo, JM., Girard, A., Prost, J., Dramane, KL., Moutairou, K., Hichami, A., Han, NA. (), "s", (), pp. . (2002), "Cassava-enriched diet is not diabetogenic rather it aggravates diabetes in rat", Fundam Clin Pharmacol. 20(6), pp. 579 - 86.

78. Jaroon Kumnuanta, Dr. (1990), Changes of cyanogenic glycosides and related enzymes in cassava roots during strorage processing, Submitted to the Office of the Science Advisor U.S. Agenry for International Development.

PHỤ LỤC

A. PHỤ LỤC CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH

Phụ lục 1. Quyết định số 08/2006/QĐ-BYT của Bộ Y Tế ngày 06 tháng 02 năm 2006 về việc ban hành tiêu chuẩn ngành y tế, trong đó có thƣờng quy kỹ thuật xác định tổng số vi khuẩn Lactic trong thực phẩm

1. Nguyên lí:

Sử dụng kỹ thuật cấy láng, đếm khuẩn lạc nghi ngờ trên môi trƣờng thạch MRS sau khi ủ vi hiếu khí ở nhiệt độ 30 ± 2 oC trong 48 giờ. Xác định số khuẩn lạc nghi ngờ là vi khuẩn Lactic ở từng đậm độ.

Sau đó, để khẳng định là vi khuẩn Lactic tiến hành nhuộm gram, thử nghiệm oxidase và catalase.

2. Thiết bị, dụng cụ, môi trường và thuốc thử

2.1. Dụng cụ, thiết bị chính - Tủ ấm 37 oC

- Máy đồng nhất mẫu - Bình nuôi cấy kị khí

- Túi tạo khí trƣờng vi hiếu khí - Túi đồng nhất mẫu có rãnh lọc

- Đĩa petri đƣờng kính 90 mm, hoặc 110 mm

- Que cấy đầu niken hoặc platin (không dùng que cấy có đầu bằng sắt hoặc bằng crom, vì sự oxi hoá bề mặt có thể gây hiện tƣợng dƣơng tính giả).

2.2. Môi trƣờng, thuốc thử: - Nƣớc pepton

Một phần của tài liệu xây dựng quy trình ủ chua bã sắn bằng vi khuẩn lactic thích hợp để giảm lựợng cyanua tổng (Trang 110)