Kinh nghiệm vận dụng ma trận SWOT trong định hướng chiến

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Vận dụng ma trận SWOT trong định hướng chiến lược kinh doanh cho Công Ty Procard đến năm 2020 (Trang 43)

một số doanh nghiệp trong và ngoài nước

2.5.1. Mụ hỡnh của Walt Disney

Hiểu biết về văn húa địa phương luụn là một trong những vấn đề được quan tõm hàng đầu của cỏc doanh nghiệp khi mở rộng thị trường ra nước ngoài. Một trong những bài học điển hỡnh vẫn thường được nhắc đến là cõu chuyện thất bại của người khổng lồ trong ngành giải trớ, Tập đoàn Walt – Disney, tại Phỏp.

Walt Disney là tập đoàn truyền thụng lớn thứ hai trờn thế giới (chỉ đứng sau tập đoàn truyền thụng AOL Time Warner ) với hoạt động kinh doanh trong nhiều lĩnh vực: truyền hỡnh, phim, cụng viờn chuyờn đề, internet. Hóng là chủ sở hữu hệ thống kờnh truyền hỡnh ABC và một số đài phỏt thanh, truyền hỡnh khỏc.

Disneyland là một trong những niềm tự hào của người dõn Mỹ. Tại Bắc Mỹ, hai cụng viờn chuyờn đề Walt Disney World và Disneyland rất nổi tiếng. Ngoài ra, cũn cú cỏc cụng viờn ở Nhật (Tokyo Disney Sea, Tokyo Disneyland), ở Hong Kong (Hong Kong Disneyland) càng khẳng định thờm uy tớn và vị thế cạnh tranh của Disney. Nhưng cú ai ngờ rằng chớnh chàng khổng lồ này lại thất bại trờn "chiến trường" chõu Âu.

Cho tới năm 1992 Walt Disney Company luụn thành cụng với cỏc cụng viờn chủ đề Disneyland ở Anaheim, California (1955), ở Florida (1970) và ở Tokyo (1983). Sau thành cụng ở Tokyo, năm 1986 những người điều hành Disney nhắm tới Paris, trung tõm văn húa và lối sống chõu Âu. Paris đó được chọn vỡ hơn 17 triệu dõn chõu Âu sống trong vũng bỏn kớnh hai giờ xe hơi tới Paris, 310 triệu người khỏc cú thể bay tới đú trong quóng thời gian đú trở xuống. Hơn nữa, Chớnh phủ Phỏp đó

lụi kộo Disney bằng đủ mọi biện phỏp khuyến khớch với tổng giỏ trị hơn 1 tỷ USD vỡ hy vọng rằng dự ỏn sẽ tạo ra khoảng 30.000 chỗ làm cho người Phỏp.

Disney đó khỏnh thành cụng viờn trị giỏ 5 tỷ USD theo đỳng kế hoạch vào mựa hố 1992. Chỉ ớt lõu sau khi Euro - Disneyland mở cửa, cổng cụng viờn đó bị nụng dõn Phỏp cho mỏy kộo tới hỳc đổ. Sau đú là đến những trục trặc trong quỏ trỡnh hoạt động, Disney cú chớnh sỏch khụng phục vụ rượu trong cụng viờn và điều đú gõy ngạc nhiờn cho người dõn của đất nước mà mỗi bữa ăn cú một ly rượu vang là đương nhiờn. Disney nghĩ rằng: thứ hai là ngày vắng khỏch, cũn thứ sỏu là ngày đụng khỏch và sắp xếp nhõn viờn theo suy nghĩ đú, nhưng thực tế hoàn toàn ngược lại. Disney nghe thụng tin rằng: người Phỏp khụng ăn sỏng nờn xõy dựng nhà hàng nhỏ trong khi thực tế ai cũng ghộ ăn sỏng. Vậy là rơi vào tỡnh cảnh phải phục vụ 2.500 xuất ăn trong một nhà hàng cú 350 chỗ. Chưa hết: Disney chuẩn bị bữa ăn theo kiểu truyền thống của Phỏp với bỏnh Croissant và cà phờ, trong khi ai cũng đũi ăn thịt xụng khúi và trứng tự phục vụ theo kiểu Mỹ. Bữa ăn trưa cũng cú vấn đề: mọi người đều đổ xụ đi ăn vào đỳng 12 giờ 30 phỳt làm nhà hàng đụng nghẹt người. Ngay cả đối với đội ngũ nhõn viờn, Disney cũng gặp vấn đề. Chỉ trong vũng chớn tuần đầu tiờn với khoảng 1.000 nhõn viờn (chiếm 10% tổng số) đó bỏ việc. Họ núi rằng việc huấn luyện cứ như là “tẩy nóo” và mấy người Mỹ chẳng hiểu gỡ về người chõu Âu cả.

Tuy nhiờn vấn đề lớn nhất của Euro Disneyland là người chõu Âu dường như chỉ coi cụng viờn là nơi đi chơi trong ngày chứ khụng phải chốn nghỉ ngơi nờn họ thường chỉ ở 1 – 2 ngày. Trong khi đú Disney dự tớnh khỏch đến nghỉ dài ngày nờn đó đầu tư hàng tỷ USD xõy những khỏch sạn sang trọng gần cụng viờn và hầu như lỳc nào khoảng một nửa số phũng khỏch sạn là trống. số khỏch tham quan người Phỏp cũng khụng đụng như Disney dự tớnh: năm 1994 chỉ chiếm 40% trờn tổng số. Nhiều khỏch du lịch lại là người Mỹ sống ở chõu Âu và người Nhật đi nghỉ ở chõu Âu! Kết quả là tớnh đến cuối năm 1994, Euro – Disneyland lỗ tổng cộng 2 tỷ USD.

Chớnh sự thiếu hiểu biết về văn húa chõu Âu đó tạo nờn bức rào cản ngăn cỏch những nhà quản trị Disney đến với thành cụng. Do vậy,Disney buộc phải thay đổi chiến lược. Trước hết, tờn cụng viờn được đổi thành Disneyland Paris; kế đến,

đồ ăn và phong cỏch phục vụ được thay đổi. Những mún hàng bỏn trong quầy lưu niệm cũng mang nột đặc trưng của Disney chứ khụng cũn mang phong thỏi Phỏp. Cuối cựng là vộ vào cửa và phũng khỏch sạn được giảm giỏ bớt 1/3. Kết quả là số người tham quan đó tăng từ con số 8,8 triệu năm 1994 lờn 11,7 triệu năm 1996.

Dưới đõy là bảng phõn tớch ma trận SWOT của Walt Disney

Bảng 2.5: Ma trận SWOT của tập đoàn Walt Disney

O – Cơ hội

- Vị trớ đại lý Paris thuận lơi - Thu nhập của người dõn cao - Chớnh phủ phỏp tạo mọi điều kiện

khuyến khớch hỗ trợ

T – Nguy cơ

- Rào cản văn húa

S – Điểm mạnh

- Tiềm lực tài chớnh mạnh

- Sự nổi tiếng về mặt thương hiệu - Số lượng cỏc nhõn vật phim ảnh

nhiều và cú giỏ trị thương mại cao - Hệ thống phõn phối toàn cầu

W – Điểm yếu

- Chưa tỡm hiểu về văn húa, lối sống và sở thớch của người Phỏp.

( Nguồn: Theo archive.saga.vn, sưu tầm và túm lược)

2.5.2. Ứng dụng ma trận S.W.O.T cho ngành dệt may Việt Nam

Với tốc độ tăng trưởng trung bỡnh 14,5%/năm trong giai đoạn 2008 – 2013, Việt Nam là một trong những quốc gia cú tốc độ tăng trưởng ngành dệt may lớn nhất thế giới. – Cụng ty chứng khoỏn FPT (FPTs) đỏnh giỏ trong bỏo cỏo về ngành Dệt may cụng bố vừa qua.Tuy nhiờn, cỏc chuyờn gia cũng nhận xột, ngành này vẫn chưa mang lại giỏ trị gia tăng cao trong chuỗi giỏ trị dệt may toàn cầu do chủ yếu sản xuất xuất khẩu gia cụng theo hợp đồng. Bờn cạnh đú, ngành cụng nghiệp phụ trợ vẫn chưa phỏt triển là thỏch thức lớn trong việc khai thỏc những lợi ớch từ cỏc Hiệp định thương mại tự do như FTA EU – Việt Nam, TPP (Hiệp định Thương mại Xuyờn Thỏi Bỡnh Dương) được kỳ vọng thụng qua trong thời gian tới.

Theo thống kờ của FPTs, ngành dệt may Việt Nam hiện cú hơn 6.000 cụng ty, chiếm tỷ trọng lớn là những doanh nghiệp nhỏ và vừa. Năm 2013, giỏ trị xuất khẩu (khụng tớnh xơ sợi) là 17,9 tỷ USD – tăng 18,5% so với cựng kỳ, giỏ trị nhập khẩu là 13,5 tỷ USD. Trong đú, giỏ trị xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp FDI đạt kim ngạch cao hơn so với doanh nghiệp trong nước.Chu kỳ xuất khẩu của ngành này do

tớnh chất mựa vụ nờn thường đạt thấp vào những thỏng đầu năm, bắt đầu tăng trưởng vào thỏng 5 và đạt mức cao nhất vào thỏng 8, sau đú giảm nhẹ vào những thỏng cuối năm. Hai thỏng đầu năm 2014, kim ngạch xuất khẩu đạt 3,2 tỷ USD – tăng 30,1% so với cựng kỳ năm 2013. Đõy là dấu hiệu cho sự tăng trưởng vượt bậc của kim ngạch xuất khẩu năm 2014.Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc là 4 đối tỏc nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất của Việt Nam. Đặc biệt, kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ liờn tục tăng mạnh qua cỏc năm và đạt 8,6 tỷ USD năm 2013 – chiếm 48% tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam.

Giỏ trị nhập khẩu ngành dệt may cũng liờn tục tăng qua cỏc năm với giai đoạn 2009 – 2013 là 20,5%/năm. Năm 2013, giỏ trị nhập khẩu dệt may đạt 13.547 triệu USD - tăng 19,2% so với cựng kỳ trong đú giỏ trị nhập khẩu phục vụ cho xuất khẩu đạt 10.432 triệu USD. Trong cơ cấu nhập khẩu, vải chiếm tỷ trọng chủ yếu với tỷ trọng 62% tổng kim ngạch nhập khẩu dệt may (năm 2013).Số liệu của cỏc cơ quan thống kờ cho biết, ước tớnh nhập khẩu bụng quý I/2014 của Việt Nam là 170.000 tấn – tăng 10,7% so với cựng kỳ. Dự bỏo giỏ bụng nhập khẩu sẽ tăng nhẹ trong năm 2014 do nhu cầu từ cỏc nhà sản xuất xơ sợi tăng lờn. Về nhập khẩu xơ, sợi, ước tớnh nhập khẩu xơ, sợi quý I/2014 của Việt Nam là 173.000 tấn – tăng 10% so với cựng kỳ. Về nhập khẩu vải, trong hai thỏng đầu năm 2014 ước đạt 1.281 triệu USD – tăng 26,7% so với cựng kỳ. Dự bỏo nhập khẩu vải quý I/2014 là 1,9 tỷ USD – tăng 17,7% so với cựng kỳ.Hiện nay, Việt Nam vẫn phải nhập một khối lượng lớn vải, nguyờn phụ liệu dệt may và đang cố gắng nõng tỷ lệ nội địa húa ngành này lờn mức 40%. Năm 2013, Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) đó triển khai 42 dự ỏn với tổng vốn đầu tư 6.360 tỷ đồng, tập trung cho cỏc dự ỏn sợi và dệt.

Trong hoàn cảnh mới, ngành may Việt Nam đang cú nhiều cơ hội, song cũng đứng trước những thỏch thức lớn. Phõn tớch S.W.O.T đối với ngành dệt may Việt Nam cú thể nờu ra những nột chủ yếu về năng lực cạnh tranh của ngành trong những năm trước mắt.

Bảng 2.6: Ma trận SWOT của ngành may Việt Nam ĐIỂM MẠNH

-Ổn định chớnh trị và an toàn xó hội, cú sức hấp dẫn đối với thương nhõn và nhà đầu tư nước ngoài.

- Chớnh phủ cú biện phỏp ưu tiờn, khuyến khỏch đầu tư vào ngành dệt may Việt Nam: ưu đói thuế nhập khẩu cho cỏc nguyờn liệu thụ, miễn giảm thuế TNDN,…

- Số người trong độ tuổi lao động cao

- Chi phớ nhõn cụng thấp, kỹ năng tay nghề được đỏnh giỏ cao. - Sản phẩm đả được cỏc thị trường khú tớnh chấp nhận: Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản.

-Xõy dựng mối quan hệ gắn bú với nhiều nhà nhập khẩu, nhiều tập đoàn tiờu thụ lới trờn thế giới.

ĐIỂM YẾU

- May xuất khõu phần lớn theo phương thức gia cụng, khõu thiết kế chưa phỏt triển, tỷ lệ làm hàng theo phương thức FOB thấp. - Ngành dệt và cụng nghiệp phụ trợ phỏt triển chưa tương xứng, nờn khụng đủ nguồn cung cho ngành may.

- Hầu hết cỏc doanh nghiệp dệt may cú quy mụ vừa và nhỏ, khả năng huy động vốn thấp, hạn chế khả năng đổi mới cụng nghệ và trang thiết bị.

- Kỹnăng quản lý sản xuất và kỹ thuật cũn kộm, năng suất lao động chưa cao.

- Năng lực tiếp thị cũn hạn chế. Hầu hờt cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam chưa xõy dựng được thương hiệu trờn thị trường quốc tế.

CƠ HỘI

- Ngành dệt may đag cú xu hướng chuyển dịch sang cỏc nước đang phỏt triển, trong đú Việt Nam là một trong những điểm đến

THÁCH THỨC

hấp dẫn.

- Việc hội nhập sõu rộng vào thị trường quốc tế sẽ tạo điều kiện tiếp cận thị trường tốt hơn cho ngành dệt may.

- Đầu từ trực tiếp nước ngoài (FDI) vào dệt may Việt Nam liờn tục tăng. Cỏc doanh nghiệp FDI cú cụng nghệ kỹ thuật cao sẽ giỳp nõng cao năng lực cạnh tranh của dệt may Việt Nam.

- Thị trường nội địa với dõn số đụng và mức sống ngày càng cao

phỏt triển, nguyờn phụ liệu chủ yếu nhập khẩu. - Mội trường chớnh sỏch chưa thuận lợi.

- Rào cản thương mại tại cỏc thị trường lớn đang được vận dung ngày càng tinh vi.

- Nhõn cụng một số nước trong khu vực rẻ hơn, như Inđụnờxia , Bangladesh .

- Cạnh tranh với cỏc doanh nghiệp FDI.

- Địa phương khụng thu hỳt đầu tư vào cỏc ngành dệt nhuộm vỡ vấn đề mụi trường

(Nguồn: Trớch từ “Bỏo cỏo ngành Dệt May Việt Nam” của Cụng Ty Chứng Khoỏn FPT, thực hiện vào thỏng 04/2014, được đăng trờn Website: www.fpts.com.vn)

Một số biện phỏp chủ yếu đối với ngành dệt may Việt Nam:

- Thực thi chiến lược xõy dựng và phỏt triển thương hiệu sản phẩm. Phần lớn hàng may của Việt Nam xuất khẩu trong thời gian qua là hàng gia cụng cho cỏc nước, vỡ vậy cỏc doanh nghiệp đơn vị gia cụng chưa quan tõm nhiều đến vấn đề thương hiệu, nhón hiệu sản phẩm. Trong thời gian tới, cỏc doanh nghiệp may Việt Nam cần cú nhận thức đỳng đắn và đầu tư thớch đng cho hoạt động này.

- Làm tốt cụng tỏc đào tạo cỏc nhà thiết kết mẫu sản phẩm may cú trỡnh độ quốc tế để cú thể sỏng tạo và chủ động tạo ra cỏc sản phẩm mới, đa dạng, cú tớnh khỏc biệt và hấp dẫn người tiờu dựng, trỏnh thụ động làm theo cỏc đơn đặt hàng của cỏc hóng lớn ở cỏc nước hoặc bắt chước mẫu của người khỏc. Một hạn chế lớn của hàng may Việt Nam là thường làm theo kiểu dỏng của cỏc sản phẩm mà cỏc nước khỏc đó làm, ớt cú tớnh sỏng tạo và độc đỏo.

- Nõng cao năng suất lao động để hạ giỏ thành sản phẩm. Ngành may mặc Việt Nam cú ưu thế là giỏ nhõn cụng rẻ nhưng tổng chi phớ cho một đơn vị sản phẩm lớn hơn so với nhiều nước khỏc. Lợi thế giỏ nhõn cụng rẻ sẽ mất đi khi chỳng ta gia nhập WTO và Chớnh phủ cải cỏch tiền lương. Để hạn giỏ thành sản phẩm, ngoài việc hiện đại hoỏ cụng nghệ thỡ điều quan trọng là phải nõng cao tay nghề và kỹ năng của cụng nhõn để nõng cao năng suất lao động ngành.

- Giữ gỡn chứ tớn trong kinh doanh. Chữ tớn ở đõy khụng chỉ giới hạn trong vấn đề chất lượng, giao nhận và thanh toỏn mà cũn trong việc kinh doanh theo thụng lệ và cam kết quốc tế.

- Đẩy mạnh nghiờn cứu cỏc thị trường trọng điểm, cỏc thị trường ngỏch, vỡ khả năng cỏc doanh nghiệp Việt Nam giữ và tăng thị phần ở cỏc thị trường trọng điểm và truyền thống là rất thấp. Đặc biệt cần quan tõm đến thị trường Nga và cỏc nước Đụng õu.

- Đẩy mạnh xuất khẩu trờn cơ sở phỏt triển vững chắc thị trường trong nước. Thị trường trong nước là nơi cú khả năng tạo ra nhiều giỏ trị gia tăng và lợi thuận hơn so với thị trường ngoài nước, giỳp cho doanh nghiệp cú thờm nguồn đầu tư phỏt triển, là nơi bắt đầu của quỏ trỡnh xõy dựng thương hiệu và uy tớn của sản phẩm.

CHƯƠNG 3: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CễNG TY CỔ PHẦN

THẺ CHUYấN NGHIỆP

3.1. Giới thiệu khỏi quỏt về ngành sản xuất và kinh doanh thẻ nhựa tại Việt Nam

 Trong khi ngành cụng nghiệp thẻ trờn thế giới đó vững mạnh với nhiều nhà cung cấp thẻ và cỏc thiết bị phỏt hành, ứng dụng thẻ lớn như Datacard (Mỹ), Gemalto (Hà Lan); Obethur (Phỏp); DNP (Nhật Bản)… thỡ ở Việt Nam, ngành cụng nghiệp thẻ vẫn cũn non trẻ và quy mụ chưa lớn. Năm 1993, ngành thẻ mới bắt đầu xuất hiện tại Việt Nam. Thị trường thẻ mới xuất hiện những sản phẩm đầu tiờn chớnh là thẻ ATM do Vietcombank phỏt hành. Lỳc bấy giờ, thị trường thẻ nhựa cũng chủ yếu là thẻ ngõn hàng. Cho đến nay thị trường thẻ ngõn hàng vẫn cũn rất nhiều tiềm năng phỏt triển.

Theo Tạp chớ tài chớnh số 23/2013, ễng Arn Vogels - Giỏm đốc MasterCardkhu vực Đụng Dương, Việt Nam, Lào và Campuchia ụng cho biết: “Thị trường thẻ Việt Nam đang tăng trưởng cao nhất khu vực Đụng Nam Á”. Thị trường thẻ Việt Nam đang chứng kiến cuộc cạnh tranh quyết liệt của cỏc ngõn hàng trong và ngoài nước cựng những tờn tuổi lớn nhất trong lĩnh vực này như VisaCard và MasterCard. Cỏc con số của MasterCard cho biết, mức tăng trưởng bỡnh quõn của MasterCard tại Việt Nam đạt gần 50%/năm về số lượng phỏt hành thẻ tớn dụng và tăng hơn 40% về số tiền chi tiờu trờn thẻ. Theo dự bỏo của Hiệp Hội Ngõn Hàng Việt Nam (VNBA), thời gian tới sẽ cú sự đột biến cả về số lượng và đối tượng khỏch hàng dựng thẻ quốc tế để thanh toỏn.

Khoảng 90% giao dịch tại Việt Nam vẫn được thanh toỏn bằng tiền mặt nờn tiềm năng và cơ hội để đẩy mạnh dịch vụ phỏt triển thẻ tớn dụng cũn rất cao. Trong khi đú, theo số liệu của Ngõn hàng Nhà nước năm 2013: đó cú 52 ngõn hàng thương

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Vận dụng ma trận SWOT trong định hướng chiến lược kinh doanh cho Công Ty Procard đến năm 2020 (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w