III Các hoạt động dạy học.
Nhân vật trong truyện
ỊMục tiêu:
- Biết nhân vật là một đặc điểm của văn kể chuyện.
- Nhận vật trong chuyện là ngời hay con vật, đồ vật đợc nhân hoá. Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật. - Biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.
Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ vẽ sẵn bảng phân loại các nhân vật. III. Các hoạt động dạy - học :
ND Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
2Bài mớị HĐ 1: Tìm
hiểu ví dụ.
- Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nàỏ - Nhận xét - cho điểm. - Giới thiệu bàị - VD 1: - Các em vừa học những câu chuyện nàỏ
- Chia nhóm phát giấy và yêu cầu HS hoàn thành.
- 2HS lên bảng trả lời câu hỏị
- Nhắc lại tên bàị
- 1HS đọc lại yêu cầu SGK.
- Dế mèn bênh vực kẻ yếu, sự tích hồ Ba Bể.
- Thảo luận nhóm, trình bày - Nhận xét bổ xung.
Nhân vật là ngời: Mẹ con bà hoá. (nhân vật chính) bà lão ăn xin và
Ngày ….thỏng…..năm 2013-2014 Ghi nhớ HĐ 2: Luyện tập. 3.Củng cố dặn dò: VD 2:Gọi Hs đọc yêu cầụ - Tổ chức. - Nhận xét… - Nhờ đâu mà em biết tính cách của nhân vật? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. Bài 1:
- Câu chuyện ba anh em có những nhân vật nàỏ 3 nhân vật có gì khác nhaủ - Bà nhận xét về tính cách của từng cháu nh thế nàỏ Căn cứ vào đâủ - Em có đồng ý với lời nhận xét của bà không? Vì saỏ
Bài 2:
- Nêu yêu cầu thảo luận.
+Nếu là ngời biết quan tâm đến ngời khác bạn nhỏ sẽ làm gì? +Nếu là ngời không biết quan tâm bạn nhỏ sẽ thế nàỏ
- KL Yêu cầu kể chuyện theo 2 hớng. - Nhận xét chữa bàị - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về học thuộc ghi nhớ. những ngời khác. (nhân vật phụ ) - Nhân vật là vật (con vật, đồ vật, cây cối là dế mèn (nhân vật chính) Nhà Trò, Giao Long (nhân vật phụ)
- 1HS đọc.
- Thảo luận cặp đôị - Nối tiếp nhau trả lờị
+Dế mèn có tính cách: Khả khái ….
+Mẹ con bà nông dân có lòng nhân hậu, …
- Nhờ hành động, lời nói của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật ấỵ
- 3- 4HS đọc ghi nhớ. - 2HS đọc yêu cầụ - Thảo luận cặp đôị
- Nối tiếp nhau trả lời, mỗi HS nói về một nhân vật.(Qsát tranh) - Nối tiếp trả lờị
- Mỗi HS chỉ trả lời về một nhân vật.
- Nêu và giải thích. - 2HS đọc yêu cầu SGK.
- Thảo luận nhóm nhỏ, nối tiếp nhau trả lờị
-Chạy lại, nâng em bé dậy, phủi bụi và bẩn … +Bạn nhỏ sẽ bỏ chạy, để tiếp tục nô đùa …. - Suy nghĩ và làm bài độc lập. - 10 HS thi kể theo 2 hớng. - Nhận xét - bổ xung.
Ngày ….thỏng…..năm 2013-2014 tuần 2. Toán Các số có sáu chữ số ỊMục tiêu: Giúp HS .
- Ôn tập các hàng liền kề: 10 đơn vị =1 chục, 10 chục = 100, 10 trăm = 1000, 10nghìn = 1 chục nghìn, 10 chục nghìn = 100 nghìn.
- Biết đọc và viết các số có 6 chữ số.
IỊChuẩn bị:
- Các hình biểu diễn đơn vị: chục trăm nghìn, chục nghìn, trăm nghìn nh sách giáo khoạ
- Các thẻ ghi số.
- Bảng các hàng của số có 6 chữ số.
IIỊCác hoạt động dạy - học:
ND Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài mớị - Giới thiệu bàị HĐ1:Ôn tập về các hàng đơn vị chục, nghìn, trăm, chục nghìn. HĐ 2: Giới thiệu số có 6 chữ số.
- Kiểm tra một số vở của HS. - Nhận xét – ghi điểm. - Dẫn dắt ghi tên bàị - Yêu cầu:
- Mấy đơn vị bằng một chục? (1Chục bằng bao nhiêu đơn vị?) - Mấy chục bằng một trăm? (1trăm bằngmấy chục?) - Mấy trăm = 1nghìn? (1nghìn = mấy trăm? - Mấy nghìn bằng 1chục nghìn?(ngợc lạỉ) - Mấy chục nghìn = 100 nghìn? (ngợc lạỉ) - Số 100000 có mấy chữ số đó là các chữ số nàỏ - Treo bảng các hàng của số a)Giới thiệu 432516 Giới thiệu: - Có mấy trăm nghìn? - Có mấy chục nghìn? - Có mấy nghìn. - Có mấy trăm? - Có mấy chục? - Có mấy đơn vị?
b)Giới thiệu cách viết 432516 Yêu cầu viết số:
- Nhận xét.
- 2HS lên bảng làm bài đã giao ở tiết trớc. - Nhận xét. - Quan sát và trả lờị +10 đơn vị = 1chục,ngợc lại +10 chục = 100 100 = 10 chục. 10 trăm = 1nghìn 1nghìn = 10 trăm - 10 nghìn = 1 chục nghìn 1chục nghìn = 10 nghìn. 10 chục nghìn = 1trăm nghìn 1trăm nghìn = 10 chục nghìn. - 1HS lên bảng viết số 100000 - Có 6 chữ số: đó là chữ số 1 và 5 chữ số 0 đứng bên phải chữ số 1. - Quan sát. - Nghẹ - 4trăm nghìn. 3chục nghìn. 2nghìn. 5trăm 1chục 6đơn vị.
- Lên bảng viết số theo yêu cầụ
- 2HS lênbảng viết. Lớp viết vào bảng con.432516
Ngày ….thỏng…..năm 2013-2014
HĐ 3: Luyện tập thực hành.
3.Củng cố dặn dò.
- Khi viết số chúng ta viết từ đâủ - Chốt lại: c)Giới thiệu cách đọc 432516 - Nhắc lại cách đọc. - cách đọc số 432516 và32516 có gì giống và khác nhaủ Bài 1: Gắn thẻ. Nhận xét Bài 2: - Yêu cầụ
- Nêu cấu tạo thập phân của số? Bài 3: - Chỉ số yêu cầu HS đọc. - Nhận xét. Bài 4: Tổ chức thi viết: - Chữa bàị Nhận xét tiết học. - Nhắc HS về làm bài tập.
- Ta bắt đầu viết từ trái sang phảị Cao đến thấp. - Nghẹ - Nối tiếp đọc. - Khác về cách đọc phần nghìn, số 432516 có 432nghìn Còn 32516 chỉ có 32 nghìn… - 2HS lên bảng đọc và viết số, lớp viết vào vở bài tập.
313241, 523453, ….
- HD tự làm bài vào vở bài tập - Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau
- tám trăm ba mơng hai nghìn bảy trăm năm mơi ba và lên bảng viết: 832 753
- Lần lợt đọc số trớc lớp mỗi HS đọc từ 3 đến 4 số.
- 1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở bài tập. Viết số theo đúng thứ tự đọc. Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (Tiếp) ỊMục tiêu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ và câụ
- Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật.
3 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: - Hiểu các từ ngữ trong bài:
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò, yếu đuối, bất hạnh.
IỊĐồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
IIỊ IIỊCác kỹ năng sống cơ bản đợc giáo dục:
- Thể hiện sự cảm thông - Xác định giá trị
- Tự nhận biết về bản thân.
VỊCác hoạt động dạy – học:
Ngày ….thỏng…..năm 2013-2014 1. Kiểm tra bài cũ 2.Bài mớị HĐ 1: Luyện đọc. HĐ 2: Tìm hiểu bàị HĐ 3: đọc diễn cảm. 3.Củng cố dặn dò.
- Gọi HS lên đọc bài mẹ ốm. - Gọi HS đọc:
- Nhận xét chung. - Dẫn dắt ghi tên bàị Cho HS đọc.
- Yêu cầu đọc đoạn - HD đọc câu văn dàị
- Ghi những từ khó lênbảng. - Đọc mẫụ
- Yêu cầu:
- Giải nghĩa thêm nếu cần. - Đọc diễn cảm bàị
- Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ nh thế nàỏ - Dế mèn đã làm thế nào để bọn nhện phải sợ? - Dế mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phảỉ - Có thể tặng cho Dế Mèn danh hiệu nàỏ - Nhận xét – chốt lạị - Đọc diễn cảm bài và HD. - Nhận xét tuyên dơng. - Nhận xét tiết học - Nhắc HS về nhà tập kể chuyện. - Thực hiện. - 2HS đọc phần 1 bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếụ - Nhận xét.
- Nghe và nhắc lại tên bài học - Mỗi HS đọc một đoạn nối tiếp.
- Luyện đọc câu dàị - Phát âm từ khó. - Nghẹ
- Nối tiếp đọc cá nhân đồng thanh
- 2HS đọc cả bàị
- Lớp đọc thầmchú giải - 2HS đọc từ ngữ ở chú giảị - 1HS đọc đoạn 1.
- Bọn nhện chăng tơ kín ngang đờng, bố trí kẻ canh gác…. - 1HS đọc phần 1 đoạn 2. Tôi cất tiếng … cái chày giã gạo - Nêu: - 1HS đọc phần 2 đoạn 2: tôi thét … hết. - Dến mèn phân tích nhà nhện giàu có … - Trao đổi trả lờị - Nhận xét. - Nghẹ - Luyện đọc trong nhóm - Một số nhóm thi đọc. - Thi đọc cá nhân.
Ngày ….thỏng…..năm 2013-2014
Khoa học
Trao đổi chất ở ngời
(Tiếp)
ỊMục tiêu:
Sau bài học HS biết:
- Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó.
- Nêu đợc vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất sảy ra ở bên trong cơ thể.
- Trình bày đợc sự phối hợp hoạt động của cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể. Và giữa cơ thể với môi trờng.
IỊĐồ dùng dạy – học.
- Các hình SGK. - Phiếu học nhóm.
IIỊ Các hoạt động dạy – học.
ND Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
2.Bài mớị HĐ 1: Xác định những cơ quan trực
tiếp tham gia vào quá trình trao đổi
chất.
MT:Kể đợc những biểu hiện bên ngoài
của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện
quá trình đó. Nêu đợc vai trò cơ
quan tuần hoàn HĐ 2: Tìm hiểu mối
quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực
- yêu cầụ
- Nhận xét ghi điểm - Giới thiệu bàị
- Giao nhiệm vụ quan sát hình SGK và thảo luận câu hỏị
- Kiểm tra giúp đỡ các nhóm thảo luận.
- Ghi tóm tắt ý chính lên bảng.
- Nêu lại ý chính.
- Yêu cầu quan sát hình 5 và làm vào bài tập.
- 3HS lên bảng trả lời câu hỏị - Thế nào là quá trình trao đổi chất?
- Con ngời, thực vật, động vật sống đợc là nhờ những gì?
- Mở sách GK trang 8 quan sát và thảo luận theo cặp. Nói tên và chức năng của từng cơ quan. Hô hấp, tiêu hoá, tuần hoàn. - Cơ quan nào thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trờng.
- Đại diện các nhóm trình bàỵ Tên cơ
quan Chứcnăng
Dấu hiệu bên ngoài của quá trình trao đổi chất.
Tiêu hoá Hô
Ngày ….thỏng…..năm 2013-2014
hiện trao đổi chất ở ngờị
MT:Trình bày sự phối hợp hoạt động
của cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết của việc thực hiện trao đổi chất giữa cơ thể
với môi trờng.
3.Củng cố dặn dò:
- Chỉ định trình bàỵ - Hàng ngày cơ thể phải lấy gì và thải ra những gì? - Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất đợc thực hiện?
- Điều gì xảy ra nếu trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động? KL: Trang 9 SGK. - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà họcghi nhớ. hấp Bài tiết - 2HS đọc lạị - Thực hiện quan sát, tìm các từ còn thiếụ
- Thảo luận cặp đôi kiểm tra bổ xung thêm các từ còn thiếu trình bày mối liên hệ giữa các cơ quan: tiêu hoá, hô hấp, bài tiết. - Thực hiện.
- 2HS nêụ - Nêu:
- Nêu và giải thích.
Ngày ….thỏng…..năm 2013-2014 Toán Luyện tập ỊMục tiêụ Giúp HS: - Củng cố về đọc viết các số có 6 chữ số. - Nắm đợc thứ tự số của các số có 6 chữ số.
IIỊCác hoạt động dạy – học.
ND Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới - Giới thiệu bài HD luyện tập 3.Củng cố dặn dò.
- Kiểm tra một số bài của giờ trớc.
- Chữa bài cho điểm. - Dẫn dắt ghi tên bàị
Bài 1:
- Yêu cầu:
+Viết lên bảng số: 653267, yêu cầu đọc.
+Hãy phân tích số trên:
- yêu cầu viết, đọc số: 4trăm nghìn, 2 chục nghìn, 5nghìn, 3 trăm, 0 chục, 1 đơn vị?
- Đọc: Bảy trăm hai mơi tám nghìn ba trăm linh chín và yêu cầu HS viết số và nêu rõ số gồm mấy trăm nghìn, mấy chục nghìn, mấy trăm mấy chục, mấy đơn vị?
- Yêu cầu đọc và phân tích số 425736
Bài 2a: - Yêu cầụ - Nhận xét chữa bàị
Bài 3:
- yêu cầu tự viết số vào vở bài tập.
- Chữa bài và cho điểm.
Bài 4:
- yêu cầu HS tự điền số vào dãy số.
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS về nhà làm bài tập.
- 3HS lên bảng làm bàị
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- sáu trăm năm mơi ba nghìn hai trăm sáu mơi bảỵ
- Số 653267 gồm: - 1HS lên bảng viết và đọc số. - Viết số: 728 309 vào nháp và nêu số gồm: ….. - Thực hiện: - Thực hiện đọc các số: 2453, 65243, 765243, 53620, - 1Hs lên bảng làm bàị - Lớp vào vào vở. - Đổi vở kiểm trạ - HS làm bài và nhận xét. a)Dãy các số tròn trăm nghìn b)Dãy các số tròn chục nghìn c)Dãy các số tròn trăm d)Dãy các số tròn chục.
Ngày ….thỏng…..năm 2013-2014
chính tả