Sau khi thống nhất đất nước, Nhà nước ta đó ban hành Hiến phỏp năm 1980. So với Hiến phỏp năm 1959 thỡ vị trớ, vai trũ của VKSND đó được khẳng định rừ hơn và cú những điểm bổ sung mới. Điều 138 nhấn mạnh chức năng THQCT và đề cao vai trũ, trỏch nhiệm của Viện trưởng VKSNDTC, xỏc định nguyờn tắc phỏp chế XHCN trong quản lý nhà nước.
Cụ thể húa những quy định của Hiến phỏp năm 1980, Luật tổ chức VKSND năm 1981 đó dành 1 chương riờng (Chương IV với tờn gọi "Cụng tỏc KSXX", gồm 3 điều từ Điều 12 đến Điều 14) quy định VKSND cú cỏc quyền: tham dự việc trự bị,
tham gia tố tụng tại phiờn tũa của TAND cựng cấp, trong phiờn tũa hỡnh sự, KSV đọc Cỏo trạng và Luận tội; yờu cầu TAND cựng cấp chuyển hồ sơ những vụ ỏn cần thiết cho cụng tỏc KSXX; khỏng nghị theo thủ tục phỳc thẩm cỏc bản ỏn, quyết định sơ thẩm chưa cú hiệu lực phỏp luật của TAND cựng cấp và dưới một cấp, khi thấy cú vi phạm phỏp luật… So với Luật tổ chức VKSND năm 1960, Luật tổ chức VKSND năm 1981 (sửa đổi bổ sung năm 1989) đó quy định cụ thể hơn, rừ ràng hơn về cụng tỏc THQCT và KSXX hỡnh sự.
Luật tổ chức VKSND năm 1992 vẫn giữ nguyờn cỏc chức năng, nhiệm vụ của VKSND nhưng phạm vi đối tượng thực hiện chức năng của VKS cú sự thu hẹp. Trong lĩnh vực kiểm sỏt chung chỉ tập trung vào kiểm sỏt văn bản, chỉ tiến hành kiểm sỏt hành vi khi phỏt hiện vi phạm cú vi phạm phỏp luật (Điều 8, Điều 9). Ngoài ra, VKSND cũn cú nhiệm vụ trực tiếp điều tra tội phạm trong những trường hợp do phỏp luật tố tụng hỡnh sự quy định.