Hoàn thiện cỏc quy định về chức năng, nhiệm vụ của ngành Kiểm sỏt trong Hiến phỏp

Một phần của tài liệu Chức năng, nhiệm vụ của Viện Kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tại Hải Phòng - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 103)

NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT, GIẢI PHÁP

3.2.1.1 Hoàn thiện cỏc quy định về chức năng, nhiệm vụ của ngành Kiểm sỏt trong Hiến phỏp

sỏt trong Hiến phỏp

Hiện nay, trong giới nghiờn cứu đang hỡnh thành hai hệ thống quan điểm về chức năng nhiệm vụ của ngành Kiểm sỏt:

Một là: bỏ chức năng kiểm sỏt, chỉ tập trung làm tốt một chức năng là cụng

tố. Những người theo quan điểm này cho rằng đõy là xu hướng tất yếu khỏch quan trong việc xõy dựng nhà nước phỏp quyền XHCN. Nếu giao cả hai chức năng THQCT và KSHĐTP cho VKS sẽ làm lẫn lộn hai chức năng này với nhau, giống như tỡnh trạng "vừa đỏ búng vừa thổi cũi" nờn khụng khỏch quan, làm giảm chức năng cụng tố, khụng tập trung toàn bộ hoạt động của mỡnh để phỏt hiện, điều tra, truy tố, xột xử nờn hiệu quả của cuộc đấu tranh phũng chống tội phạm khụng cao. Những người theo quan điểm này thường đặt ra cõu hỏi, VKS kiểm sỏt hoạt động của cỏc cơ quan tư phỏp cũn cơ quan nào sẽ kiểm sỏt hoạt động của VKS? Trong điều kiện đất nước hiện nay, vai trũ của VKS trong hoạt động điều tra chưa mạnh, chưa cú thực quyền, năng lực trỡnh độ của KSV chưa ngang tầm với những quyền hạn mà nhà nước trao cho ngành Kiểm sỏt. Hơn nữa, hiện nay đất nước chỳng ta đang trong giai đoạn mở cửa, hội nhập, cần cú những quy định thống nhất, tương

đồng với cỏc nước trờn thế giới để tạo điều kiện đưa đất nước phỏt triển, sỏnh vai cựng cỏc cường quốc trờn thế giới.

Hai là: vẫn giữ nguyờn chức năng, nhiệm vụ của VKS như hiện nay. Thậm

chớ một số người cựng quan điểm này cũn muốn phục hồi chức năng kiểm sỏt chung như trước đõy. Những người theo quan điểm này cho rằng bản nhất nhà nước ta là nhà nước XHCN, quyền lực tập trung thống nhất cú sự phõn cụng phối hợp giữa cỏc cơ quan nhà nước khụng giống cỏc nước theo truyền thống phỏp luật chõu Âu lục địa hay truyền thống luật ỏn lệ, đa nguyờn đa đảng, tam quyền phõn lập. Do đú, mụ hỡnh tổ chức bộ mỏy Nhà nước ta cũng khỏc so với cỏc nước khỏc. Tương tự như mụ hỡnh của cỏc nước theo hệ thống XHCN trước đõy, Trung Quốc, Lào, Cu Ba, Bắc Triều Tiờn...cơ quan VKS được giao chức năng THQCT và KSHĐTP. Xuất phỏt từ điều kiện kinh tế của nhà nước ta - cụng hữu về tư liệu sản xuất nờn rất cần cú một cơ quan thay mặt nhà nước đứng ra trụng coi, giỏm sỏt tài sản của nhà nước khỏi sự xõm phạm của những đối tượng khỏc. Nhà nước ta thực hiện chế độ nhất nguyờn về chớnh trị, khụng cú sự kiềm chế đối trọng giữa cỏc nhỏnh quyền lực mà chủ yếu là phõn cụng, phối hợp để cựng thực hiện thống nhất quyền lực nhà nước tập trung dưới sự chỉ đạo của Quốc hội - cơ quan dõn cử đại diện cho quyền và lợi ớch của nhõn dõn. Cỏc quyền lực của cỏc cơ quan tư phỏp (quyền của VKS) là quyền phỏi sinh từ quyền lực của Quốc Hội (chỉ giỏm sỏt ở tầm thấp) và phải chịu sự giỏm sỏt của Quốc Hội. Hoạt động giỏm sỏt của Quốc Hội chỉ nhằm kiểm tra, giỏm sỏt cỏc chủ thể trong việc thực hiện Hiến phỏp do Quốc Hội ban hành. Bờn cạnh đú, trỡnh độ nhận thức phỏp luật của người dõn chưa cao, văn húa phỏp lý chưa phỏt triển, ý thức tụn trọng và tuõn thủ phỏp luật cũn thấp, tỡnh trạng coi thường phỏp luật cũn tương đối phổ biến. Thực tiễn trong những năm qua cho thấy, VKS thực hiện 02 chức năng THQCT và KSHĐTP khụng bị chồng chộo, trựng lặp mà hai chức năng này bổ trợ cho nhau. VKS đó thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mỡnh, thể hiện tớnh hữu hiệu của cơ chế giỏm sỏt. Vỡ vậy, trong điều kiện đất nước ta hiện nay, cơ quan VKS với hai chức năng THQCT và kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật để đảm bảo việc chấp hành phỏp luật thống nhất tạo điều kiện tiền đề cho xõy dựng thành cụng nhà nước phỏp quyền XHCN.

Em đồng ý với quan điểm thứ 2, cần giữ nguyờn chức năng nhiệm vụ của VKS như hiện nay. Vỡ đất nước chỳng ta đang bước vào giai đoạn phỏt triển mới, đẩy mạnh tiến trỡnh xõy dựng và hoàn thiện nhà nước phỏp quyền XHCN. Trong đú, yờu cầu cấp bỏch đặt ra trong cỏc văn kiện của Đảng trong những năm gần đõy là tăng cường cơ chế kiểm tra, giỏm sỏt, kiểm soỏt việc thực hiện quyền lực nhà nước. Thực tiễn cho thấy, trong thời gian qua đó chỉ rừ sự thiếu đồng bộ của hệ thống cỏc cơ quan kiểm tra, giỏm sỏt; sự bất cập việc kiểm tra giỏm sỏt... Điều này đó được chứng minh bằng nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu trong những năm qua. Và núi rộng ra một chỳt, sự bất cập này đó được chứng minh bằng việc Quốc Hội đó trả lại cho VKS chức năng kiểm sỏt việc giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự. Lý luận và thực tiễn đều chứng minh sự cần thiết phải cú sự kiểm tra, giỏm sỏt của VKS trong lĩnh vực KSHĐTP.

Đối với chủ trương chuyển VKS thành Viện cụng tố theo quy định tại Nghị quyết 49-NQ/TW: "... Viện kiểm sỏt nhõn dõn được tổ chức phự hợp với hệ thống Tũa ỏn nhõn dõn. Nghiờn cứu việc chuyển Viện kiểm sỏt thành viện cụng tố, tăng

cường trỏch nhiệm của cụng tố trong hoạt động điều tra" [9]. VKS hay Viện cụng

tố, chức năng cụng tố hay chức năng vừa cụng tố vừa KSHĐTP đang là vấn đề đặt ra đối với cỏc Cơ quan chức năng của nước ta hiện nay. Nhỡn rộng ra xung quanh cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới, mụ hỡnh VKS và Viện cụng tố cũng cú nhiều đặc trưng giống và khỏc nhau. Khụng hẳn Viện cụng tố chỉ thực hiện duy nhất chức năng cụng tố mà khụng thực hiện chức năng kiểm sỏt và ngược lại VKS chỉ thực hiện hai chức năng cụng tố và KSHĐTP. Nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về mụ hỡnh tổ chức hoạt động, chức năng, nhiệm vụ của VKS/Viện cụng tố cỏc nước trờn thế giới đó chỉ ra rằng: những nước Mỹ, Nhật, Phỏp, Bỉ, Ba Lan, Hà Lan, Rumani, Đan Mạch... Viện cụng tố chỉ thực hiện duy nhất chức năng cụng tố. Cỏc nước theo hệ thống XHCN trước đõy, Nga, Trung Quốc, Việt Nam, Triều Tiờn, Lào, Columbia, Equador... VKS/Viện cụng tố thực hiện hai chức năng cụng tố và kiểm sỏt. Riờng đối với chức năng kiểm sỏt thỡ tựy từng điều kiện của cỏc quốc gia khỏc nhau mà phạm vi của chức năng này được thu hẹp hoặc mở rộng. Việt Nam xõy dựng mụ hỡnh cơ quan VKS gần như "sao chộp" mụ hỡnh của Liờn Xụ và cỏc

nước XHCN trước đõy. Trong giai đoạn hiện nay, việc chuyển đổi VKS thành Viện cụng tố chỳng ta cũng cần lưu ý đến bài học về cải tổ chức năng, nhiệm vụ VKS Liờn Bang Nga trước đõy. Như chỳng ta đó biết, sau khi Liờn Xụ tan ra, nước Nga kế thừa toàn bộ cỏc hệ thống cơ quan nhà tư phỏp của Liờn Xụ cũ. Năm 1991, đề ỏn cải cỏch tư phỏp được đưa ra cải tổ chức năng của VKS theo đú VKS chỉ cũn duy nhất một chức năng cụng tố, buộc tội trước tũa với lập luận chức năng giỏm sỏt hoạt động tuõn thủ phỏp luật đó cú cỏc thiết chế khỏc đảm nhiệm, cũn việc giỏm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp của VKS là trỏi với yờu cầu độc lập của Tũa ỏn và hoạt động xột xử. VKS cần tập trung làm tốt chức năng buộc tội trước tũa. Nhưng ngay sau đú, năm 1992 cỏc Đại biểu Xụ Viết tối cao Liờn bang Nga đó bỏ phiếu phủ quyết đề ỏn này tại kỳ họp đầu tiờn. Đồng thời là bài học hạn chế quyền, nhiệm vụ của VKS trong việc giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự ở nước ta trong giai đoạn vừa qua đó thấy được sự thiếu hụt, mất cõn bằng, ổn định xó hội, ỏp dụng phỏp luật thiếu nghiờm chỉnh dẫn đến tỡnh trạng ỏn xử hủy nhiều trong lĩnh vực dõn sự. Do đú, em khụng đồng tỡnh với quan điểm chuyển VKS thành Viện cụng tố. Đồng thời em kiến nghị giữ nguyờn điều 137 Hiến phỏp, quy định về chức năng, nhiệm vụ của VKS như hiện nay.

3.2.1.2. Hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật hỡnh sự liờn quan đến hoạt độngthực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử sơ thẩm

Một phần của tài liệu Chức năng, nhiệm vụ của Viện Kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tại Hải Phòng - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)