Hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật hỡnh sự liờn quan đến hoạt độngthực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử sơ thẩm

Một phần của tài liệu Chức năng, nhiệm vụ của Viện Kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tại Hải Phòng - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 106)

NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT, GIẢI PHÁP

3.2.1.2.Hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật hỡnh sự liờn quan đến hoạt độngthực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử sơ thẩm

Thực tiễn đó chứng minh những quy định tại BLHS, BLTTHS, Thụng tư liờn ngành, Quy chế nghiệp vụ của VKSNDTC... cú nhiều bất cập, trực tiếp ảnh hưởng đến cụng tỏc THQCT, KSHĐTP trong giai đoạn xột xử sơ thẩm cỏc vụ ỏn hỡnh sự làm phỏt sinh những vướng mắc, tồn tại cần được sửa đổi bổ sung và hướng dẫn tạo cơ sở phỏp lý cho việc ỏp dụng phỏp luật thống nhất, cụ thể như sau:

a. Hoàn thiện cỏc quy định của BLHS

BLHS mới được sửa đổi bổ sung năm 2009 song mới chỉ tập trung sửa đổi những vấn đề cấp bỏch mang tớnh thời sự nhằm thỏo gỡ những vướng mắc trong thực tiễn như: giảm hỡnh phạt tử hỡnh, điều chỉnh định lượng truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, điều chỉnh cấu thành và hỡnh phạt đối với một số tội phạm. Bổ sung thờm một số hành vi phạm tội mới trong thực tiễn. Từ nay đến năm 2020, chỳng ta cần

phải sửa đổi cỏc quy định phỏp luật hỡnh sự một cỏch tổng thể, mang tớnh đồng bộ giữa phần chung và phần riờng.

- Về khỏi niệm "tội phạm" và "phõn loại tội phạm":đõy là những quy định thể hiện chớnh sỏch hỡnh sự của Đảng và Nhà nước ta. Việc phõn húa tội phạm theo định tớnh (phõn húa thành 04 loại tội phạm) quy định tại điều 8 BLHS hiện nay, thực tế ỏp dụng phỏp luật phõn biệt rất khú khăn, chủ yếu dựa vào khung hỡnh phạt. Gộp khỏi niệm tội phạm và phõn loại tội phạm vào cựng một điều luật về mặt kỹ thuật lập phỏp chưa đảm bảo bởi đõy là hai khỏi niệm hết sức cơ bản của BLHS. Xỏc định hành vi vi phạm phỏp luật xảy ra cú phải là tội phạm hay khụng, đũi hỏi việc quy định cỏc giới hạn của tội phạm húa và phi tội phạm húa cần được quy định cụ thể trong BLHS. Do vậy, cần phải tỏch thành hai điều luật cụ thể quy định rừ về tội phạm và phõn loại tội phạm.

- Quy định rừ cụ thể cỏc trường hợp miễn, loại trừ trỏch nhiệm hỡnh sự trong BLHS thể hiện chớnh sỏch nhõn đạo của Nhà nước trong lĩnh vực hỡnh sự, tăng cường ỏp dụng cỏc biện phỏp, chế tài ớt nghiờm trọng hơn chế tài hỡnh sự; mở rộng phạm vi ỏp dụng cỏc biện phỏp tha miễn trỏch nhiệm hỡnh sự.

- Bổ sung và hoàn thiện cỏc quy định về chế định lỗi, chế định cỏc giai đoạn thực hiện tội phạm (BLHS hiện hành quy định thiếu hai khỏi niệm tội phạm hoàn thành và tội phạm chưa hoàn thành), chế định đồng phạm (cần quy định cụ thể giữa khỏi niệm phạm tội cú tổ chức và tổ chức phạm tội). Quy định cụ thể chế định đa tội phạm (phạm tội nhiều lần, phạm nhiều tội, phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp, tỏi phạm, tỏi phạm nguy hiểm...). Việc quyết định hỡnh phạt trong trường hợp cú đồng phạm cũng cần quy định cụ thể, thống nhất giữa Điều 47 và Điều 53 BLHS "khi quyết định hỡnh phạt đối với những người đồng phạm, Tũa ỏn phải xem xột đến tớnh chất của đồng phạm, tớnh chất và mức độ tham gia phạm tội của từng người đồng phạm. Cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng hoặc loại trừ trỏch

nhiệm hỡnh sự thuộc người đồng phạm nào, thỡ chỉ ỏp dụng đối với người đú" [30].

Thực tiễn xột xử những vụ ỏn cú đụng bị cỏo tham gia, tớnh chất, mức độ tham gia của cỏc đồng phạm rất khỏc nhau nhưng vỡ đồng phạm nờn cỏc bị cỏo phải chịu

trỏch nhiệm hỡnh sự theo khung hỡnh phạt tương ứng. Điều 47 quy định: "chỉ khi cú ớt nhất 2 tỡnh tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 điều 46 BLHS Tũa ỏn mới cú thể quyết định hỡnh phạt dưới mức thấp nhất của khung hỡnh phạt mà điều luật đó quy

định" [30]. Thực tế cú những vụ ỏn đồng phạm bị cỏo là đầu vụ, chủ mưu, thực

hành tớch cực, hoặc hưởng lợi chớnh từ hành vi phạm tội so với cỏc đồng phạm khỏc tớnh chất vai trũ của cỏc bị cỏo đồng phạm khỏc thấp hơn nhưng mức ỏn bị xột xử bằng hoặc thậm chớ thấp hơn bị cỏo vai trũ nguy hiểm trong vụ ỏn vỡ những bị cỏo này cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 điều 46. Hoặc thậm chớ chỉ cú 01 tỡnh tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 điều 46 nhưng ở những tỡnh tiết quy định ghộp, Tũa ỏn tỏch cỏc tỡnh tiết này để thành nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ tại điều 46. Vớ dụ điểm p (thành khẩn khai bỏo, ăn năn hối cải) khoản 1 điều 46 BLHS. Thực tiễn vận dụng cũn nhiều bất cập, chưa cú cỏc quy định cụ thể về những vấn đề này. Cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ cần được nờu rừ khỏi niệm để vận dụng thống nhất trờn thực tiễn trỏnh tựy tiện trong ỏp dụng phỏp luật. Khỏi niệm tự thỳ, đầu thỳ, gõy thiệt hại khụng lớn... Đồng thời cũng cần làm rừ cỏc khỏi niệm chưa được giải thớch rừ bằng cỏc quy định cụ thể: phạm tội cú tớnh chất cụn đồ, phạm tội vỡ động cơ đờ hốn, phạm tội nhiều lần, vỡ động cơ đờ hốn; hậu quả nghiờm trọng, ớt nghiờm trọng, rất nghiờm trọng, đặc biệt nghiờm trọng... Cỏc tội phạm cụ thể cần xõy dựng theo hướng nhõn đạo húa.

b. Hoàn thiện cỏc quy định của BLTTHS

Thực tiễn xột xử cho thấy, mặc dự BLTTHS đó được sửa đổi bổ sung so với BLTTHS năm 1988 nhưng vẫn cũn nhiều quy định chưa thực sự đi vào đời sống tố tụng. Nhiều quy định cũn chưa rừ ràng, đặc biệt là trong giai đoạn cải cỏch tư phỏp hiện nay, khi yờu cầu về việc thực thi nhiệm vụ của cỏc CQTHTT đang đũi hỏi trỡnh độ lập phỏp về tố tụng phải cao hơn nữa. Đứng trước những dự kiến thay đổi về chức năng nhiệm vụ, thẩm quyền của cỏc CQTHTT, cụ thể là Tũa ỏn và VKS đũi hỏi BLTTHS cần phải sửa đổi kịp thời đỏp ứng với yờu cầu trong tỡnh hỡnh mới.

Việc xỏc định mụ hỡnh tố tụng là thẩm vấn, tranh tụng hay thẩm vấn đan xen lẫn tranh tụng sẽ liờn quan trực tiếp đến cỏc quy định của BLTTHS. Nếu chỳng

ta chuyển đổi VKS thành Viện cụng tố thỡ điều đú cũng cú nghĩa mụ hỡnh tố tụng của chỳng ta khụng cũn là tố tụng thẩm vấn đan xen tranh tụng như hiện nay nữa mà chuyển sang mụ hỡnh tố tụng tranh tụng. Như vậy, cũng với những điều kiện về đặc điểm tỡnh hỡnh đất nước, trỡnh độ dõn trớ, trỡnh độ nhận thức phỏp luật, trỡnh độ ban hành văn bản quy phạm phỏp luật ở nước ta đó phõn tớch ở trờn thỡ mụ hỡnh tố tụng tranh tụng chưa thực sự phự hợp với đất nước ta. Trong thời kỳ quỏ độ, nước ta vẫn nờn duy trỡ mụ hỡnh tố tụng thẩm vấn đan xen tranh tụng như hiện nay là phự hợp, chủ yếu tập trung tăng cường hoạt động tranh tụng của KSV tại phiờn tũa sơ thẩm hỡnh sự. Điều này, đó được chứng minh bằng thực tiễn thực hiện chức năng nhiệm vụ hơn 50 năm qua của ngành Kiểm sỏt nhõn dõn.

Để tạo điều kiện đưa đất nước hội nhập cựng thế giới, trong lĩnh vực tố tụng hỡnh sự, chỳng ta cần nghiờn cứu tiếp thu cú chọn lọc những tinh hoa của cỏc mụ hỡnh tố tụng trờn thế giới vận dụng linh hoạt trong điều kiện của Việt Nam nhằm tăng cường tớnh dõn chủ, cụng khai, minh bạch trong quỏ trỡnh giải quyết đỳng đắn vụ ỏn hỡnh sự.

Bổ sung một số nguyờn tắc cơ bản của BLTTHS:

- Nguyờn tắc tranh tụng: chưa được quy định thành nguyờn tắc cụ thể bằng

điều luật riờng trong BLTTHS mà được đề cập trong cỏc điều 19 và cỏc điều cụ thể khỏc trong BLTTHS. Việc xõy dựng, ghi nhận nguyờn tắc tranh tụng thành điều luật cụ thể trong BLTTHS cú ý nghĩa là tư tưởng chủ đạo trong việc xõy dựng cỏc quy định về thủ tục tố tụng đặc biệt là thủ tục tranh tụng trong giai đoạn xột xử sơ thẩm vụ ỏn hỡnh sự.

- Nguyờn tắc suy đoỏn vụ tội: được coi là tiờu chớ để đỏnh giỏ một nhà nước

cú thực sự dõn chủ và tụn trọng quyền con người hay khụng. BLTTHS nước ta chưa quy định nguyờn tắc này thành một điều luật riờng nhưng đó được đề cập tại Điều

10 "trỏch nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về cỏc CQTHTT", Điều 9 "khụng ai bị

cú tội và phải chịu hỡnh phạt khi chưa cú bản ỏn kết tội của Tũa ỏn đó cú hiệu lực

phỏp luật". Nhiều nước trờn thế giới ghi nhận nguyờn tắc này trong hiến phỏp để

nước phỏp quyền XHCN, cần ghi nhận nguyờn tắc này trong BLTTHS bằng một điều luật riờng để xỏc định đõy là những tư tưởng chủ đạo xõy dựng, hoàn thiện phỏp luật đảm bảo sự cụng bằng, nghiờm minh của phỏp luật.

- Nguyờn tắc cú lợi cho bị can, bị cỏo: nguyờn tắc này chưa được quy định

trong BLTTHS nhưng thực tiễn quỏ trỡnh khởi tố, điều tra, truy tố, xột xử, thi hành ỏn hỡnh sự cỏc CQTHTT đó quan tõm đến nguyờn tắc này. Việc quy định nguyờn tắc này trong BLTTHS là điều rất cần thiết gúp phần đưa nguyờn tắc này thành tư tưởng chỉ đạo xuyờn suốt quỏ trỡnh tố tụng chứ khụng chỉ ỏp dụng tựy nghi như hiện nay. Qua đú cũng thể hiện trỡnh độ văn húa phỏp lý cũng như chớnh sỏch hỡnh sự của một quốc gia trong việc bảo vệ quyền con người, cụ thể là quyền của bị can, bị cỏo.

Bờn cạnh đú, việc hoàn thiện cỏc quy định nõng cao trỏch nhiệm, vai trũ của cỏ nhõn người tiến hành tố tụng; xỏc định rừ vai trũ của cỏc CQTHTT, mối quan hệ giữa cỏc CQTHTT, đặc biệt là CQĐT và VKS trong việc chỉ đạo hoạt động điều tra, gắn cụng tố với điều tra.

Hoàn thiện cỏc chế định chứng cứ và chứng minh trong tố tụng hỡnh sự. Mở rộng khỏi niệm chứng cứ, bổ sung thờm nguồn chứng cứ đặc biệt là những chứng cứ liờn quan đến lĩnh vực cụng nghệ cao; hoạt động thu thập chứng cứ cũng cần quy định trỡnh tự đơn giản hơn, cỏc cơ quan hữu quan nếu khụng cung cấp chứng cứ theo yờu cầu của cỏc CQTHTT cần phải cú chế tài cụ thể để xử phạt.

Trong giai đoạn xột xử sơ thẩm cần quy định rừ trỡnh tự, thủ tục theo hướng làm rừ cỏc chức năng buộc tội, bào chữa, xột xử trong tố tụng hỡnh sự. Quy định như hiện nay thỡ tố tụng hỡnh sự Việt Nam là tố tụng buộc tội từ giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố đến xột xử cỏc CQTHTT đều cú nghĩa vụ phải chứng minh tội phạm. Theo đú HĐXX là người hỏi chớnh, rồi đến KSV và những người tham gia tố tụng khỏc. Để thực hiện yờu cầu cải cỏch tư phỏp "nõng cao chất lượng tranh tụng tại phiờn tũa sơ thẩm" cần sửa đổi theo hướng KSV là người hỏi chớnh, hỏi đầu tiờn, đến luật sư, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi của đương sự, thẩm phỏn hỏi sau cựng và chỉ hỏi những nội dung liờn quan đến tố tụng hoặc những chứng cứ thiếu, chưa rừ ràng cần thiết phục vụ cho việc đưa ra bản ỏn khỏch quan, đỳng người, đỳng tội, đỳng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phỏp luật. Cựng với việc đưa tranh tụng thành nguyờn tắc trong BLTTHS, việc tăng cường hoạt động tranh tụng trong giai đoạn xột xử thỡ quy định này rất phự hợp với điều kiện của Việt Nam với mụ hỡnh tố tụng xột hỏi đan xen tranh tụng.

Mở rộng phạm vi ỏp dụng thủ tục rỳt gọn trong tố tụng hỡnh sự, đặc biệt là giai đoạn xột xử sơ thẩm, cần giản lược cỏc thành phần, trỡnh tự tham gia tố tụng trong giai đoạn xột xử sơ thẩm theo hướng chỉ cần 1 thẩm phỏn, khụng cần HTND trong phiờn tũa rỳt gọn. Tuy nhiờn, việc sửa đổi này sẽ ảnh hưởng đến quy định "Tũa ỏn xột xử tập thể, quyết định theo đa số" trong Hiến phỏp. Do vậy, cần cú sự chỉnh sửa mang tớnh hệ thống và đồng bộ.

c. Hoàn thiện cỏc quy định khỏc cú liờn quan đến VKSND

Luật tổ chức VKSND: trờn cơ sở định hướng chuyển mụ hỡnh tổ chức cơ

quan VKS thành 4 cấp tương đương với mụ hỡnh, tổ chức của Tũa ỏn nhõn dõn trong tiến trỡnh cải cỏch tư phỏp. Luật tổ chức VKSND cần sửa đổi theo hướng:

- Khẳng định VKSND là hệ thống cơ quan tư phỏp độc lập trực thuộc Quốc Hội, hoạt động theo nguyờn tắc tập trung thống nhất. VKSND thực hiện hai chức năng THQCT và KSHĐTP.

- Bộ mỏy VKSND được tổ chức thành bốn cấp: VKSNDTC, VKSND cấp cao; VKSND cấp tỉnh, VKSND cấp huyện (khụng nờn quy định cấp khu vực) để tăng cường hoạt động cụng tố trong điều tra vỡ hiện nay mụ hỡnh tổ chức của CQĐT vẫn giữ nguyờn.

Phỏp lệnh KSV: cần sửa đổi theo hướng:

- Xõy dựng cơ chế bổ nhiệm KSV theo hướng bổ nhiệm suốt đời, bỏ ngạch KSV theo cấp hành chớnh như hiện nay; tăng cường trỏch nhiệm, vai trũ, quyền hạn của KSV với tư cỏch là một chức danh tố tụng độc lập, KSV được giao một số quyền lực cụ thể... Xõy dựng thang bảng lương, chế độ phụ cấp riờng cho cỏn bộ, cụng chức ngành kiểm sỏt khụng theo bảng lương hành chớnh như hiện nay.

- Hoàn thiện cỏc quy định về trang bị cỏc phương tiện làm việc, cơ sở vật chất cho cỏc KSV khi tham gia xột xử như mỏy tớnh sỏch tay, mỏy ghi õm, camera...

hoặc những trang thiết bị bảo vệ tớnh mạng cho KSV trong những vụ ỏn phức tạp, liờn quan đến cỏc băng nhúm xó hội, hoặc tổ chức xó hội đen.

Một phần của tài liệu Chức năng, nhiệm vụ của Viện Kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tại Hải Phòng - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 106)