Từn ăm 1960 đến năm

Một phần của tài liệu Chức năng, nhiệm vụ của Viện Kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tại Hải Phòng - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 44 - 45)

Thời kỳ này, miền Bắc nước ta bước vào thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội bỏ qua giai đoạn phỏt triển Tư bản chủ nghĩa, miền Nam tiếp tục đấu tranh thống nhất

nước nhà. Đõy là hai nhiệm vụ chiến lược gắn bú chặt chẽ với nhau, phỏp luật của thời kỳ này cũng phục vụ cả hai nhiệm vụ chiến lược đú. Trước tỡnh hỡnh của đất nước, đũi hỏi phải cú nền phỏp chế thống nhất. Lỳc này, Viện cụng tố được thành lập năm 1958 hoạt động với nguyờn tắc song trựng trực thuộc khụng cũn thớch hợp. Đảng đó đặt vấn đề thành lập VKS thay thế Viện cụng tố, hoạt động theo nguyờn tắc tập trung thống nhất, đặt dưới sự lónh đạo, chỉ đạo chặt chẽ của Đảng để thực hiện chức năng kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật, làm cho phỏp luật được chấp hành nghiờm chỉnh và thống nhất, phỏp chế dõn chủ được giữ vững, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở miền Bắc và đấu tranh, thống nhất nước nhà.

Ngày 26/7/1960, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó ký Lệnh cụng bố Luật tổ chức VKSND năm 1960. Theo đú, VKS cú một chức năng duy nhất là kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật, bảo đảm cho phỏp luật được chấp hành nghiờm chỉnh và thống nhất. Do đú, THQCT chỉ là một biện phỏp thực hiện chức năng kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật. Luật tổ chức VKSND năm 1960 đó dành 1 chương riờng (Chương IV: Kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong việc xột xử của cỏc TAND và trong việc chấp hành cỏc bản ỏn, gồm 3 điều luật từ Điều 17 đến Điều 19). VKS cú cỏc quyền: khởi tố về hỡnh sự và giữ quyền cụng tố trước TAND cựng cấp; khỏng nghị những bản ỏn hoặc quyết định của TAND cựng cấp và dưới một cấp. Mặc dự Luật tổ chức VKSND năm 1960 chưa phõn định rừ chức năng THQCT với chức năng KSXX nhưng đó quy định khỏi quỏt và đầy đủ những nhiệm vụ quyền hạn cơ bản của cụng tỏc THQCT và KSXX hỡnh sự.

Một phần của tài liệu Chức năng, nhiệm vụ của Viện Kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tại Hải Phòng - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 44 - 45)