Tổ chức Viện kiểm sỏt Hải Phũng

Một phần của tài liệu Chức năng, nhiệm vụ của Viện Kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tại Hải Phòng - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 56 - 58)

THỰC TIỄN THỰC HIỆN CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHềNG

2.1.1.3.Tổ chức Viện kiểm sỏt Hải Phũng

Cựng với sự ra đời của hệ thống VKSND của nước ta, VKSND thành phố Hải Phũng được thành lập từ năm 1960. Hiện nay, tổ chức bộ mỏy của VKSND thành phố Hải Phũng cú 12 phũng nghiệp vụ, gồm: Phũng THQCT, kiểm sỏt điều tra, KSXX sơ thẩm ỏn kinh tế, chức vụ (Phũng 1); Phũng THQCT, kiểm sỏt điều tra, KSXX sơ thẩm ỏn trật tự trị an xó hội (Phũng 1A); Phũng THQCT, kiểm sỏt điều tra, KSXX sơ thẩm ỏn an ninh, ma tỳy (Phũng 2); Phũng THQCT, KSXX phỳc thẩm, giỏm đốc, tỏi thẩm ỏn hỡnh sự (Phũng 3); Phũng kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam quản lý và giỏo dục người chấp hành ỏn phạt tự (Phũng 4); Phũng kiểm sỏt việc giải quyết ỏn dõn sự (Phũng 5); Phũng kiểm sỏt việc khiếu tố (Phũng 7); Phũng tổ chức cỏn bộ (Phũng 9); Phũng kiểm sỏt thi hành ỏn dõn sự (Phũng 10); Phũng kiểm sỏt việc giải quyết cỏc vụ ỏn kinh tế, lao động, hành chớnh và những việc khỏc theo quy định của phỏp luật (Phũng 12); Văn phũng tổng hợp; Phũng Thống kờ tội phạm và 15 VKS quận, huyện. Cỏc VKS quận, huyện cơ cấu tổ chức gồm ba bộ phận cụng tỏc: bộ phận kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam và THQCT, kiểm sỏt điều tra, KSXX ỏn hỡnh sự (bộ phận hỡnh sự); bộ phận kiểm sỏt việc giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự, hụn nhõn và gia đỡnh, hành chớnh, lao động, kinh doanh, thương và cỏc việc khỏc theo quy định của phỏp luật, kiểm sỏt thi hành ỏn (bộ phận dõn sự) và bộ phận Văn phũng tổng hợp, thống kờ tội phạm và khiếu tố (văn phũng tổng hợp).

Tớnh đến ngày 30/11/2011, VKS Hải Phũng cú 294 người làm việc. Về trỡnh độ chuyờn mụn cú 01 người là tiến sĩ, 02 người là Thạc sĩ đang nghiờn cứu

sinh, 30 người là Thạc sĩ luật hoặc đang theo học cao học, 247 người là Cử nhõn luật và cỏc chuyờn ngành khỏc, 4 người tốt nghiệp Cao đẳng Kiểm sỏt, 3 người tốt nghiệp Trung cấp, văn thư lưu trữ. Về trỡnh độ chớnh trị: 16 người tốt nghiệp Cử nhõn hoặc Cao cấp chớnh trị, 95 người tốt nghiệp Trung cấp hoặc tương đương. Ở cấp tỉnh: 1 người là Viện trưởng - phụ trỏch chung, 3 người là Phú Viện trưởng phụ trỏch nghiệp vụ, 44 người là KSV cấp tỉnh, 10 người là KSV cấp huyện, 25 người là Kiểm tra viờn, chuyờn viờn, cỏn sự, kế toỏn, 11 người là nhõn viờn hợp đồng. Ở cấp huyện: 15 người là Viện trưởng VKSND cấp huyện, 23 người là Phú Viện trưởng, 7 KSV trung cấp, 96 người là KSV cấp huyện, 98 người là Kiểm tra viờn, chuyờn viờn, kế toỏn...

Khỏc với giai đoạn điều tra, tất cả cỏc KSV, cỏn bộ, chuyờn viờn, kiểm tra viờn điều cú thể làm cụng tỏc THQCT và kiểm sỏt hoạt động điều tra thỡ giai đoạn xột xử sơ thẩm chỉ cú KSV - những người cú chức danh tư phỏp mới cú quyền THQCT và KSXX tại phiờn tũa. Theo Phỏp lệnh KSV quy định KSV sơ cấp chưa được tham gia xột xử nờn số lượng KSV trung cấp THQCT và KSXX tại phiờn tũa rất ớt. Với số lượng 30 người làm cụng tỏc THQCT và KSHĐTP trong giai đoạn điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự ở cấp tỉnh chỉ cú 13 người THQCT, KSXX sơ thẩm. Cũn ở cấp huyện, thỡ cỏc KSV đều tham gia phiờn tũa nhưng những KSV giữ chức vụ Viện trưởng, Phú viện trưởng rất ớt khi tham gia phiờn tũa. Với số lượng 156 người làm cụng tỏc THQCT và KSHĐTP trong giai đoạn điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự ở cấp huyện chỉ cú 50 KSV THQCT và KSXX sơ thẩm cỏc vụ ỏn hỡnh sự. Trong số này chưa tớnh số lượng KSV chỉ chuyờn làm ỏn dõn sự khụng làm ỏn hỡnh sự như VKS Hồng Bàng, An Lóo, An Dương… thỡ con số thực tế KSV THQCT KSXX sơ thẩm cỏc vụ ỏn hỡnh sự ở cấp huyện cũn thấp hơn nữa. Do vậy, số lượng cỏc vụ ỏn hỡnh sự đưa ra xột xử hàng năm rất nhiều nờn khối lượng cụng việc của cỏc KSV trực tiếp THQCT, KSXX sơ thẩm vụ ỏn hỡnh sự rất lớn.

Thời gian qua, VKSND TP Hải Phũng thường xuyờn rà soỏt, kiện toàn số cỏn bộ, KSV làm cụng tỏc THQCT và KSHĐTP trong giai đoạn xột xử vụ ỏn hỡnh sự; thường xuyờn tổ chức cỏc lớp đào tạo tại chỗ dưới cỏc hỡnh thức hội thảo chuyờn sõu để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ cho cỏc KSV. Bờn cạnh đú,

cỏc đơn vị VKS cấp huyện cũng tự tổ chức cỏc buổi học tập rỳt kinh nghiệm qua thực tiễn giải quyết cỏc vụ ỏn, học tập cỏc văn bản phỏp luật... vào buổi giao ban hàng tuần như VKS Lờ Chõn, Hồng Bàng… đó gúp phần giỳp cỏc KSV tự học hỏi lẫn nhau, hạn chế đến mức thấp nhất cỏc sai sút trong quỏ trỡnh xột xử. Đến nay chất lượng THQCT và KSHĐTP trong giai đoạn xột xử sơ thẩm cỏc vụ ỏn hỡnh sự ở VKS quận, huyện đó được nõng lờn, cơ bản đỏp ứng được yờu cầu nhiệm vụ được giao. Tuy nhiờn, do trỡnh độ, khả năng và năng lực chuyờn mụn giữa cỏc KSV chưa cú sự đồng đều nờn chất lượng một số phiờn tũa hỡnh sự chưa thực sự đảm bảo, vẫn cũn nhiều phiờn tũa chưa đỏp ứng được yờu cầu. Việc phõn cụng, bố trớ nhõn lực giữa cỏc đơn vị quận huyện chưa thực sự hợp lý, cụng tỏc luõn chuyển cỏn bộ thực hiện chưa quyết liệt nờn chưa tạo sự năng động cho cỏc KSV…

Nhằm đảm bảo điều kiện cơ sở vật chất cho hoạt động cụng tỏc kiểm sỏt từ năm 2006 đến năm 2011 toàn ngành đó xõy dựng được nhiều trụ sở làm việc mới, được trang bị mới nhiều mỏy tớnh và mỏy phụtụ, mỏy fax, mỏy ghi hỡnh, mỏy chụp ảnh và nhiều trang thiết bị khỏc. Đỏng chỳ ý là toàn ngành đó tập trung ưu tiờn cho việc đầu tư phỏt triển hệ thống cụng nghệ thụng tin, liờn lạc, đến nay đó ứng dụng thành cụng nhiều phần mềm như: quản lý ỏn hỡnh sự, hộp thư điện tử, quản lý cụng văn… phục vụ cú hiệu quả cho cụng tỏc lónh đạo, điều hành của VKS.

Một phần của tài liệu Chức năng, nhiệm vụ của Viện Kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tại Hải Phòng - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 56 - 58)