Về yờu cầu nghiệp vụ đối với cỏc Kiểm sỏt viờn

Một phần của tài liệu Chức năng, nhiệm vụ của Viện Kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tại Hải Phòng - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 115)

NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT, GIẢI PHÁP

3.2.2.2. Về yờu cầu nghiệp vụ đối với cỏc Kiểm sỏt viờn

Để nõng cao yờu cầu nghiệp vụ đỏp ứng yờu cầu cải cỏch tư phỏp trong thời gian tới cần tập trung thực hiện tốt một số hoạt động nghiệp vụ sau:

Nõng cao kỹ năng nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn hỡnh sự, tập trung làm rừ cỏc cấu thành cơ bản trong quỏ trỡnh nghiờn cứu. Cần ghi chộp cụ thể tỉ mỉ những chứng cứ buộc tội, gỡ tội, cỏc tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự cú trong hồ sơ vụ ỏn hỡnh sự. Đối với những vụ ỏn phức tạp, cú đụng bị cỏo tham gia cần cú cỏch thức nghiờn cứu khoa học để tổng hợp cỏc chứng cứ, phõn húa vai trũ của từng bị cỏo trong vụ ỏn, hệ thống cỏc chứng cứ theo từng nhúm, phõn loại những người tham gia tố tụng để tạo điều kiện thuận lợi cho việc xột hỏi, luận tội đối với bị cỏo tại phiờn tũa cũng như đảm bảo việc tranh tụng với luật sư và những người tham gia tố tụng khỏc một cỏch hệ thống, khoa học đảm bảo viện dẫn căn cứ phỏp luật chớnh xỏc. Nếu thấy cỏc chứng cứ buộc tội khụng đủ hoặc cú tội phạm khỏc thỡ KSV phải bỏo cỏo ngay với lónh đạo đơn vị để giải quyết kịp thời.

Xõy dựng đề cương xột hỏi khoa học, dự kiến những tỡnh huống xảy ra tại phiờn tũa sỏt với thực tế. Kế hoạch xột hỏi phải hỗ trợ cho kế hoạch tranh luận tại phiờn tũa. Đũi hỏi, KSV phải nghiờn cứu kỹ hồ sơ vụ ỏn, nắm chắc diễn biến tố tụng, diễn biến lời khai, dự kiến những tỡnh huống sỏt với diễn biến phiờn tũa. Mỗi loại tội danh cú những đặc trưng riờng, khi xõy dựng kế hoạch xột hỏi, KSV phải đặt những cõu hỏi làm rừ những dấu hiệu cơ bản cấu thành tội phạm, cỏc tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự, cỏc đối tượng liờn quan, vai trũ của cỏc đồng phạm.... KSV phải tự đặt mỡnh vào vị trớ của bị cỏo, người bào chữa, luật sư hoặc những người tham gia tố tụng khỏc để dự tớnh những tỡnh huống phỏt sinh tại tũa, đõy cũng chớnh là những nội dung chớnh sẽ tiến hành tranh luận tại tũa. Đồng thời KSV cũng phải xõy dựng, tỡm những tài liệu, lý lẽ để bỏc bỏ những luận điểm trỏi chiều cú liờn quan đến việc xỏc định tội danh, điều khoản, ỏp dụng hỡnh phạt, trỏch nhiệm dõn sự đối với bị cỏo và những người cú quyền lợi và nghĩa vụ liờn quan...

Xõy dựng dự thảo Luận tội sỏt với nội dung diễn biến phiờn tũa, kịp thời chỉnh sửa những nội dung mới phỏt sinh theo diễn biến phiờn tũa. KSV phải cú khả

năng tổng hợp, khả năng viết, khả năng phõn tớch đỏnh giỏ cỏc chứng cứ buộc tội, gỡ tội, cỏc tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ của cỏc bị cỏo. Đỏnh giỏ phõn húa vai trũ, trỏch nhiệm hỡnh sự, cỏ thể húa hỡnh phạt đối với cỏc bị cỏo cụ thể. Đặc biệt đối với một số tội danh cú những hành vi khỏch quan giống nhau như: giết người với cố ý gõy thương tớch dẫn đến hậu quả chế người, lừa đảo chiếm đoạt tài sản với lạm dụng tớn nhiệm chiếm đoạt tài sản, tham ụ với cố ý làm trỏi hoặc thiếu trỏch nhiệm gõy hậu quả nghiờm trọng, cướp tài sản với cưỡng đoạt tài sản, hiếp dõm với cưỡng dõm... KSV cần phõn tớch làm rừ ý thức chủ quan của bị cỏo khi phạm tội; hoặc trạng thỏi tõm lý của người bị hại tại thời điểm xảy ra vụ ỏn; khụng gian, thời gian, địa điểm, hoàn cảnh...xảy ra sự việc phạm tội để khẳng định việc truy tố của VKS là đỳng, cú căn cứ phỏp luật. Luận tội là cơ sở, tiền đề cho hoạt động tranh tụng nờn cần phải chuẩn bị tỉ mỉ, chi tiết cỏc tỡnh tiết để tranh tụng với Luật sư những người tham gia tố tụng khỏc. Trong Luận tội cũng phải viện dẫn cỏc căn cứ phỏp luật, cỏc văn bản hướng dẫn, cỏc kiến thức chuyờn ngành để chứng minh và bảo vệ quan điểm buộc tội của VKS. Đồng thời, KSV cũng phải cú kiến thức xó hội, thường xuyờn cập nhật cỏc thụng tin xó hội, dư luận của quần chỳng nhõn dõn để nắm bắt cỏc tõm lý xó hội để thuận tiện cho việc tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật cho phự hợp với từng đối tượng, từng vụ ỏn cụ thể.

Tại phiờn tũa, KSV cần tập trung tư tưởng theo dừi toàn bộ diễn biến phiờn tũa, ghi chộp cẩn thận, tỉ mỉ những cõu hỏi của HĐXX, luật sư, người bào chữa và những cõu trả lời của bị cỏo, người bị hại, nhõn chứng... để phỏn đoỏn những vấn đề sẽ tranh luận. KSV phải tớch cực tham gia xột hỏi, làm rừ những chứng cứ buộc tội, cỏc tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự, cỏc đối tượng liờn quan khỏc, cỏc vấn đề dõn sự trong vụ ỏn...

KSV cần rốn luyện kỹ năng tranh tụng theo từng loại tội hoặc nhúm tội danh cụ thể. Mỗi loại tội danh, mỗi đối tượng tham gia tranh tụng cú những đặc trưng riờng, khi tranh luận KSV cần xõy dựng những hướng tranh tụng cụ thể:

Đối với bị cỏo và người bào chữa của bị cỏo:

- Hướng thứ nhất: bị cỏo khụng nhận phạm tội như VKS truy tố: KSV phải đưa ra cỏc chứng cứ đó được kiểm tra tại phiờn tũa kết hợp với những chứng cứ đó

cú trong hồ sơ vụ ỏn. Nờu ra những căn cứ phỏp luật nhằm bỏc bỏ những chứng cứ, căn cứ phỏp luật mà bị cỏo và người bào chữa đưa ra. Vận dụng lý luận về cấu thành tội phạm để chứng minh bị cỏo đó phạm tội như nội dung truy tố. KSV khụng được núng nảy, phải bỡnh tĩnh, căn cứ vào những chứng cứ đó được kiểm tra tại phiờn tũa để hệ thống tổng hợp với cỏc chứng cứ đó thu thập trong quỏ trỡnh điều tra cú trong hồ sơ vụ ỏn, phõn tớch logic, lập luận chặt chẽ trả lời bị cỏo và luật sư bào chữa bỏc quan điểm bị cỏo khụng phạm tội như VKS truy tố.

Nếu bị cỏo và luật sư cho rằng người làm chứng và người bị hại do cú quan hệ kinh tế, tỡnh cảm nờn lời khai của họ khụng khỏch quan làm xấu đi tỡnh trạng của bị cỏo, KSV cần đưa ra những chứng cứ chứng minh lời khai của họ là khỏch quan, trung thực và được thu thập theo đỳng quy định của phỏp luật bỏc lời khai của người bào chữa và luật sư.

- Hướng thứ hai: luật sư và người bào chữa đưa ra cơ sở chứng minh bị cỏo khụng phạm tội hoặc phạm tội danh khỏc với tội danh mà VKS truy tố mà những tội danh này cú khung hỡnh phạt nhẹ hơn hoặc bị cỏo phạm tội như tội danh VKS truy tố nhưng khung hỡnh phạt nhẹ hơn khung VKS truy tố. KSV phải đưa ra cỏc chứng cứ buộc tội, cú thể thẩm vấn ngay lại để làm rừ chứng cứ buộc tội. Vận dụng những lý thuyết cấu thành tội phạm để phõn tớch chứng minh hành vi phạm tội của bị cỏo hội đủ cỏc yếu tố cấu thành tội phạm mà VKS đó truy tố. KSV phải chứng minh tội danh mà bị cỏo và luật sư đưa ra phải cú ớt nhất 01 yếu tố khụng cấu thành tội phạm hoặc khung khoản đề nghị khụng chớnh xỏc.

- Hướng thứ ba: luật sư thống nhất với VKS về tội danh nhưng khụng thống nhất cỏch đỏnh giỏ tớnh chất mức độ phạm tội của bị cỏo và đưa ra một số tỡnh tiết giảm nhẹ, hoặc tỡnh tiết giảm nhẹ về nhõn thõn xin giảm nhẹ hỡnh phạt cho bị cỏo, xin được hưởng ỏn treo, giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự, bồi thường thiệt hại cho bị cỏo... KSV ghi chộp kỹ cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ, cỏc tỡnh tiết về nhõn thõn mà luật sư nờu ra. Đối chiếu với cỏc quy định của phỏp luật xem tỡnh tiết nào đó được phỏp luật quy định, tỡnh tiết nào phỏp luật chưa quy định. Tỡnh tiết nào đó được VKS xem xột cõn nhắc đề nghị khi quyết định hỡnh phạt trong luận tội, tỡnh tiết nào VKS chưa xem xột từ đú chấp nhận hay khụng chấp nhận đề nghị của Luật sư.

- Hướng thứ tư: tại phiờn tũa luật sư bào chữa cho bị cỏo đề nghị HĐXX hoón phiờn tũa, trả lại hồ sơ cho VKS yờu cầu điều tra bổ sung do kết luận giỏm định khụng khỏch quan, khụng chớnh xỏc... KSV cần nghiờn cứu kỹ nội dung lời bào chữa của Luật sư, đối chiếu với cỏc tài liệu cú trong hồ sơ vụ ỏn về cụng tỏc giỏm định và kết quả giỏm định tư phỏp... căn cứ vào cỏc quy định của BLTTHS và Phỏp lệnh giỏm định tư phỏp để chấp nhận hoặc bỏc bỏ lời bào chữa của luật sư.

Đối với người bị hại và luật sư của họ:

- Hướng thứ nhất: đưa ra ý kiến về cỏc CQTHTT bỏ lọt hành vi phạm tội và người phạm tội khỏc yờu cầu xử lý. KSV xem xột kỹ yờu cầu của người bị hại, đối chiếu với cỏc chứng cứ cú trong hồ sơ vụ ỏn, phõn tớch cú hay khụng việc CQTHTT bỏ lọt hành vi phạm tội và người phạm tội. Nếu khụng cú bỏc đề nghị của người bị hại và luật sư của họ. Nếu cú, KSV đề xuất việc khởi tố bị can để tiếp tục điều tra xử lý nếu việc xử lý người phạm tội này khụng ảnh hưởng đến việc xột xử vụ ỏn hiện tại. Hoặc đề nghị HĐXX trả hồ sơ để điều tra bổ sung nếu thấy khụng điều tra bổ sung sẽ ảnh hưởng đến việc xột xử vụ ỏn và việc điều tra bổ sung này khụng thể thực hiện tại phiờn tũa được.

- Hướng thứ hai: đưa ra cỏc tỡnh tiết tăng nặng để yờu cầu tăng hỡnh phạt đối với bị cỏo. KSV cần xem xột kỹ yờu cầu của người bị hại, đối chiếu với cỏc quy định của phỏp luật, xem xột kỹ luận tội đó ỏp dụng tỡnh tiết giảm tăng nặng, tỡnh tiết nhẹ nào, tỡnh tiết nào chưa ỏp dụng từ đú cú chấp nhận hay khụng chấp nhận yờu cầu của người bị hại.

- Hướng thứ ba: đưa ra yờu cầu tăng mức bồi thường thiệt hại. KSV xem xột cỏc chứng từ, tài liệu họ xuất trỡnh cú hợp lý hay khụng cú phự hợp với thực tế hay khụng. Nếu yờu cầu khụng đỳng thỡ KSV đề nghị HĐXX khụng chấp nhận. Nếu yờu cầu đỳng phỏp luật nhưng khụng cú chứng từ xuất trỡnh trước ngày đưa vụ ỏn ra xột xử thỡ KSV cú quyền đề nghị HĐXX tỏch thành vụ ỏn dõn sự riờng. Tuy nhiờn KSV cần lưu ý chỉ được tỏch vụ ỏn để giải quyết riờng hoặc tỏch một phần dõn sự giải quyết riờng bằng một vụ ỏn dõn sự khi cú yờu cầu. Phần dõn sự được tỏch ra khụng liờn quan đến việc xỏc định cấu thành tội phạm, tỡnh tiết tăng nặng, tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự của bị cỏo; chưa tỡm được hoặc chưa xỏc định

được người bị hại, nguyờn đơn dõn sự; hoặc người bị hại, nguyờn đơn dõn sự chưa cú yờu cầu, hoặc đó cú yờu cầu nhưng khụng cung cấp hoặc cung cấp khụng đầy đủ chứng cứ chứng minh yờu cầu của mỡnh cho CQTHTT; người bị hại, nguyờn đơn dõn sự vắng mặt tại phiờn tũa gõy trở ngại cho việc giải quyết phần dõn sự đú. Nếu yờu cầu đỳng phỏp luật nhưng chứng từ chứng minh lại chưa đảm bảo về mặt phỏp lý thỡ KSV phải xem xột kỹ lưỡng cỏc khoản chi đú cú phự hợp với thực tế và cú thật hay khụng để làm cơ sở cho việc đề nghị chấp nhận hay khụng chấp nhận yờu cầu.

Đối với người cú quyền lợi và nghĩa vụ liờn quan: thụng thường họ cú yờu

cầu tăng quyền lợi, giảm nghĩa vụ. Tương tự như đối với người bị hại đũi tăng bồi thường thiệt hại, KSV cần nghiờn cứu kỹ lưỡng cỏc tài liệu cung cấp cũng như yờu cầu của họ, đối chiếu với cỏc quy định của phỏp luật, xem xột trờn cơ sở thực tế để chấp nhận hay khụng chấp nhận yờu cầu của họ.

Một số vấn đề khỏc liờn quan đến luật sư:

- Luật sư đưa ra một số tài liệu, chứng cứ chưa rừ, chưa cú căn cứ để kết luận chớnh xỏc thỡ KSV cú quyền đề nghị HĐXX quay trở lại phần xột hỏi, sau đú mới phỏt biểu ý kiến đối đỏp, tranh luận (Điều 219 BLTTHS). Nếu quay trở lại xột hỏi chưa rừ những tỡnh tiết này hoặc những chứng cứ này cú ảnh hưởng tới kết luận vụ ỏn thỡ KSV đề nghị HĐXX trả hồ sơ để điều tra bổ sung (điểm b khoản 1 Điều 179 BLTTHS).

- Luật sư vắng mặt nhưng đó cú bài bào chữa gửi Tũa ỏn: nếu KSV biết trước nội dung bài bào chữa trước khi mở phiờn tũa thỡ KSV cần đưa nội dung đối đỏp tranh luận với người bào chữa vào trong bản Luận tội của mỡnh. Nếu tại phiờn tũa bị cỏo hoặc người đại diện hợp phỏp của họ, hoặc những người tham gia tố tụng khỏc cú những ý kiến cú nội dung khỏc thỡ KSV vẫn phải đối đỏp tranh luận theo quy định của phỏp luật. Nếu ra phiờn tũa KSV mới biết thỡ KSV cần yờu cầu HĐXX cụng bố bài bào chữa của luật sư, sau đú KSV đối đỏp tranh luận lại theo thủ tục chung.

Khi tranh luận KSV phải đảm bảo cỏc yờu cầu:

- Tụn trọng sự thật khỏch quan của vụ ỏn, thực sự cầu thị. Qua tranh luận cú những vấn đề trong hồ sơ vụ ỏn chưa được làm sỏng tỏ, nếu cú căn cứ thỡ KSV phải chấp nhận những tỡnh tiết, chứng cứ này.

- Tụn trọng quyền bào chữa của bị cỏo, luật sư và những người tham gia tố tụng khỏc, dõn chủ bỡnh đẳng trong đối đỏp tranh luận.

- Bảo đảm văn húa ứng xử trong đối đỏp tranh luận. KSV giữ đỳng chuẩn mực là người thay mặt nhà nước THQCT và KSHĐTP.

- Đối đỏp, tranh luận phải đảm bảo cú căn cứ, hợp lý và thuyết phục. - Khi đối đỏp tranh luận, KSV phải đối đỏp với từng ý kiến một.

- KSV phải lựa chọn những ý kiến nào quan trọng mang tớnh chất then chốt, quyết định đến nội dung vụ ỏn để đối đỏp trước cũn những ý kiến khỏc trả lời sau.

Bờn cạnh việc thực hiện tốt chức năng cụng tố, VKS phải thực sự là cơ quan giỏm sỏt của nhà nước trong việc thực thi phỏp luật. Từ khi chuyển hồ sơ vụ ỏn sang Tũa ỏn, VKS phải kiểm sỏt cỏc quyết định của Tũa ỏn trong giai đoạn chuẩn bị xột xử. Đối chiếu với cỏc quy định của phỏp luật xem cỏc quyết định đú cú căn cứ khụng, cú đỳng hay khụng, nội dung cỏc quyết định cú đảm bảo hay khụng... HĐXX cú tuõn thủ đỳng cỏc quy định về trỡnh tự xột xử tại phiờn tũa hay khụng, những người tham gia phiờn tũa cú chấp hành phỏp luật đỳng hay khụng. Để cú thể đối chiếu mọi hành vi, xử sự của những người tiến hành tố tụng và những người tham gia tố tụng, KSV luụn phải để BLTTHS trước mặt mỡnh trong toàn bộ quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn để kịp thời theo dừi và viện dẫn căn cứ phỏp luật khi cần thiết. Sau phiờn tũa, KSV phải kiểm tra biờn tũa phiờn tũa, tập hợp những vi phạm của Tũa ỏn để xem xột khỏng nghị hoặc kiến nghị khắc phục những hạn chế đú.

Một phần của tài liệu Chức năng, nhiệm vụ của Viện Kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tại Hải Phòng - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)