Thực trạng thực hiện chức năng nhiệm vụ của Viện kiểm sỏt nhõn dõn thành phố Hải Phũng

Một phần của tài liệu Chức năng, nhiệm vụ của Viện Kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tại Hải Phòng - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 58)

THỰC TIỄN THỰC HIỆN CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHềNG

2.1.2.Thực trạng thực hiện chức năng nhiệm vụ của Viện kiểm sỏt nhõn dõn thành phố Hải Phũng

nhõn dõn thành phố Hải Phũng

Theo bỏo cỏo của VKSND TP Hải Phũng, hàng năm VKS thụ lý kiểm sỏt điều tra, truy tố, xột xử hàng nghỡn vụ ỏn hỡnh sự (xem bảng 2.2 phụ lục 1).

2.1.2.1. Giai đoạn chuẩn bị xột xử

VKS chuyển hồ sơ vụ ỏn cựng bản Cỏo trạng truy tố bị can sang tũa ỏn là thời điểm mở đầu cho giai đoạn chuẩn bị xột xử. Trỏch nhiệm của VKS trong giai đoạn này là kiểm sỏt việc ỏp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện phỏp ngăn chặn đối với cỏc bị cỏo; kiểm sỏt việc ra cỏc quyết định của Tũa ỏn cú đỳng quy định phỏp luật hay khụng. Kiểm sỏt việc giải quyết khiếu nại, tố cỏo của Tũa ỏn và phối hợp với Tũa ỏn cụ thể là Thẩm phỏn chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho việc mở phiờn tũa đặc

biệt là những vụ ỏn đưa ra xột xử lưu động, ỏn điểm, ỏn mẫu hoặc ỏn bị cỏo, bị hại là người chưa thành niờn cú nhược điểm về thể chất, tõm thần…

- Kiểm sỏt việc ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn: thụng thường cỏc bị cỏo sẽ vẫn tiếp tục được ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn đó được ỏp dụng ở giai đoạn truy tố (Vớ dụ: CQĐT, VKS ỏp dụng biện phỏp tạm giam, sang giai đoạn chuẩn bị xột xử Tũa ỏn vẫn tiếp tục ỏp dụng biện phỏp tạm giam; hoặc CQĐT, VKS ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn khỏc: bảo lĩnh, cấm đi khỏi nơi cư trỳ thỡ sang Tũa ỏn vẫn tiếp tục duy trỡ ỏp dụng biện phỏp này). Rất hiếm trường hợp Tũa ỏn thay đổi biện phỏp ngăn chặn trong giai đoạn chuẩn bị xột xử nhất là biện phỏp ngăn chặn tạm giam bằng biện phỏp bảo lĩnh, đặt tiền hoặc tài sản đảm bảo, cấm đi khỏi nơi cư trỳ. Đặc biệt đối với biện phỏp đặt tiền hoặc tài sản đảm bảo ở Hải Phũng chưa ỏp dụng đối với 01 bị can nào trong cả giai đoạn điều tra, truy tố, xột xử. Biện phỏp này được quy định trong BLTTHS 2003 nhưng đến nay gần 10 năm trụi qua hầu như khụng được ỏp dụng trờn thực tiễn. Nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng này là chưa cú văn bản phỏp luật quy định số lượng tiền cụ thể, loại tội và đối tượng cú thể ỏp dụng. Cỏc CQTHTT cũn e ngại trong việc ỏp dụng biện phỏp này. Do vậy, hầu như quy định này được xem như quy định "treo" của luật. Đõy là tỡnh trạng chung của cả nước khụng riờng Hải Phũng.

Về thời hạn tạm giam, Tũa ỏn duy trỡ thường đỳng quy định phỏp luật, khụng để xảy ra quỏ hạn tạm giam. Theo quy định tại Nghị Quyết số 04/2004 ngày 05/11/2004 của Hội đồng thẩm phỏn (HĐTP)- TANDTC hướng dẫn thi hành một số quy định về "xột xử sơ thẩm" quy định việc kộo dài thời hạn tạm giam cho đến khi xột xử vụ ỏn xong. Việc ỏp dụng lệnh tạm giam vụ thời hạn này của Tũa ỏn cũng rất hiếm khi ỏp dụng, đối với những vụ ỏn đặc biệt nghiờm trọng, đặc biệt phức tạp, đụng bị can... mới ỏp dụng loại lệnh giam này (vớ dụ vụ ỏn giết người tại cõy xăng Đụng Á, vụ chống người thi hành cụng vụ và gõy rối trật tự cụng cộng ở Ngụ Quyền...).

Theo quy định tại điều 176 BLTTHS, trong thời gian chuẩn bị xột xử Tũa ỏn cú thể ban hành cỏc quyết định: đưa vụ ỏn ra xột xử; trả hồ sơ để điều tra bổ sung; đỡnh chỉ hoặc tạm đỡnh chỉ vụ ỏn:

BLTTHS quy định nhiều căn cứ để Tũa ỏn cú thể tiến hành ra cỏc quyết định đỡnh chỉ, tạm đỡnh chỉ xột xử đối với vụ ỏn. Nhưng thực tiễn tại Hải Phũng, cỏc Tũa ỏn tiến hành ra quyết định đỡnh chỉ xột xử khi bị cỏo chết, người bị hại rỳt đơn yờu cầu khởi tố, bị can khụng cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự... Tạm đỡnh chỉ vụ ỏn khi bị cỏo tại ngoại chốn, hoặc khi chưa cú kết luận của cơ quan chuyờn mụn về vấn đề cụ thể trong vụ ỏn (vớ dụ: kết luận giỏm định về tỡnh trạng bệnh lý của bị can như mắc bệnh tõm thần hoặc bệnh khỏc làm giảm hoặc mất khả năng nhận thức của bị cỏo...).

Việc trả hồ sơ giữa cỏc CQTHTT là việc làm bỡnh thường được quy định tại cỏc điều 166, 176 BLTTHS nhằm đảm bảo cho việc điều tra, truy tố, xột xử vụ ỏn hỡnh sự đỳng người, đỳng tội, đỳng quy định phỏp luật. Tuy nhiờn, do nhận thức khỏc nhau về việc trả hồ sơ giữa cỏc CQTHTT đặc biệt là Tũa ỏn và VKS về những chứng cứ quan trọng trong vụ ỏn nờn tỡnh trạng trả hồ sơ điều tra bổ sung vẫn cũn nhiều. Theo quy chế phối hợp giữa hai ngành thỡ cỏc bờn phải trao đổi với nhau trước khi tiến hành trả hồ sơ nhưng đa phần cỏc Thẩm phỏn được phõn cụng giải quyết vụ ỏn khụng trao đổi với VKS mà tiến hành ra quyết định trả hồ sơ ngay. Với quan niệm: khụng cú ỏn trả hồ sơ điều tra bổ sung là thành tớch thi đua đó gõy ảnh hưởng khụng nhỏ đến hoạt động tố tụng và gõy khú khăn cho những người tiến hành tố tụng.

Mặc dự trong nhiều năm tỷ lệ ỏn trả hồ sơ giảm, nhưng tỷ lệ Tũa ỏn trả đỳng vẫn cũn cao (xem bảng 2.3- phụ lục 1; phụ lục 2). Nguyờn nhõn dẫn đến việc trả hồ sơ giữa cỏc CQTHTT là do: tội phạm diễn biến ngày càng phức tạp, mức độ phạm tội ngày càng nghiờm trọng, thủ đoạn thực hiện tội phạm ngày càng tinh vi, nhiều vụ ỏn phạm tội đụng bị cỏo, cỏc đối tượng phạm tội cú tổ chức, kết cấu chặt chẽ mang tớnh chất bang, nhúm làm cho việc điều tra xỏc minh thu thập chứng cứ gặp khú khăn. Một số điều luật quy định tội ghộp của BLHS miờu tả cỏc hành vi khỏch quan và cấu thành đặc trưng của tội phạm chưa cụ thể, khụng rừ ràng làm cho việc nhận thức và vận dụng cũn chưa thống nhất. Việc ban hành cỏc văn bản hướng dẫn cũn chậm và thiếu. Ảnh hưởng của Nghị Quyết 388/2003/ NQ- UBTVQH về Bồi thường cho người bị oan do người cú thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hỡnh sự gõy ra làm cho tõm lý một số ĐTV, KSV, Thẩm phỏn quỏ thận trọng trong đấu

tranh, xử lý tội phạm, nộ trỏnh để trả hồ sơ dự cho lý do khụng xỏc đỏng. Mặt khỏc, trỡnh độ chuyờn mụn, năng lực nghiệp vụ của KSV trong hoạt động kiểm sỏt điều tra cũn yếu, việc xỏc định tội danh, phõn tớch, tổng hợp đỏnh giỏ chứng cứ chưa chớnh xỏc. Việc nhận thức phỏp luật giữa cỏc KSV, Thẩm phỏn cũn chưa thống nhất, đồng đều. í thức trỏch nhiệm của KSV trong việc thực hiện nhiệm vụ cũn hạn chế; thiếu chủ động, khụng nghiờn cứu kỹ hồ sơ vụ ỏn để phỏt hiện những sai sút, chưa đề ra yờu cầu điều tra cụ thể, chưa làm tốt việc kiểm sỏt kết thỳc điều tra dẫn đến tỡnh trạng hồ sơ chuyển sang VKS đề nghị truy tố hoặc truy tố chuyển Tũa mới phỏt hiện thiếu sút.

Việc xem xột vật chứng, xem xột tại chỗ nơi xảy ra tội phạm hoặc nơi khỏc liờn quan đến vụ ỏn, gặp gỡ cỏc bị can bị cỏo trong giai đoạn chuẩn bị xột xử rất ớt khi diễn ra trờn thực tế. Vỡ đa số cỏc vụ ỏn thuộc trường hợp này VKS rất cẩn trọng trong suốt quỏ trỡnh điều tra đến khi truy tố. Cỏc KSV làm việc với tinh thần trỏch nhiệm cao, ớt để xảy ra sai sút đến thời điểm này mới khắc phục. Tuy nhiờn, về mặt phỏp luật BLTTHS khụng quy định cụ thể cỏc trường hợp này mà chỉ được quy định trong Quy chế nghiệp vụ của ngành nờn tớnh phỏp lý khụng cao. Khi đó chuyển hồ sơ vụ ỏn sang Tũa ỏn là quyền hạn của VKS trong việc trớch xuất bị can khụng cũn, những trường hợp này đa phần cỏc bị cỏo bị ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn tạm giam. Khi giao cỏo trạng, VKS đó cú lệnh trớch xuất bị can ghi rừ lý do. Trỡnh tự thủ tục trớch phạm nhõn ở cỏc Trại giam rất khú khăn, cỏc thụng tin xuất nhập trại được cập nhật và thụng tin hàng ngày do vậy VKS khụng thể tự mỡnh trớch xuất bị can thực hiện cỏc quyền năng trờn được. Thực tiễn tại địa phương, VKS phải phối hợp cựng Tũa ỏn trớch xuất bị can thụng qua lệnh của Tũa ỏn, Thẩm phỏn và KSV cựng vào trại tạm giam làm việc. Nếu khụng cú sự phối kết hợp quyền năng này của VKS khú cú thể thực hiện được.

Tũa ỏn tiến hành đỡnh chỉ giải quyết vụ ỏn chủ yếu là do bị cỏo chết hoặc bị hại rỳt đơn trước khi mở phiờn tũa sơ thẩm. Cỏc trường hợp đỡnh chỉ đỳng quy định phỏp luật. Việc tạm đỡnh chỉ xột xử của Tũa ỏn chủ yếu do cỏc bị cỏo tại ngoại bỏ trốn trong giai đoạn xột xử, hoặc tạm đỡnh chỉ để chờ kết quả giỏm định của cơ quan chuyờn mụn (chiếm số lượng ớt) và hiếm cú lý do tạm đỡnh chỉ khỏc.

Đối với những vụ ỏn phức tạp, đụng bị cỏo, cỏc bị cỏo phạm nhiều tội danh khỏc nhau, khú khăn trong việc đỏnh giỏ chứng cứ hoặc được dư luận quan tõm, thụng thường Thẩm phỏn sẽ trự bị trước với KSV về việc xử lý cỏc tỡnh huống dự kiến sẽ xảy ra tại phiờn tũa, xỏc định cỏc đối tượng sẽ triệu tập đến phiờn tũa, cỏch thức xột hỏi của Thẩm phỏn, KSV phự hợp với đặc điểm của vụ ỏn. Vớ dụ vụ ỏn Dương Văn Minh nguyờn là Phú giỏm đốc Cụng ty cổ phần thoỏt nước và vệ sinh phạm tội sử dụng trỏi phộp tài sản trờn địa bàn quận Lờ Chõn. Vụ ỏn này cú 03 Luật sư bào chữa cho bị cỏo. Quỏ trỡnh điều tra, bị cỏo và cỏc Luật sư của bị cỏo cú quan điểm bị cỏo khụng phạm tội vỡ bị cỏo chỉ mượn tư cỏch phỏp nhõn của Cụng ty nờn khụng sử dụng trỏi phộp tài sản, hành vi của bị cỏo khụng gõy hậu quả nghiờm trọng nờn khụng cấu thành tội. Dự tớnh được cỏc tỡnh huống sẽ xảy ra tại phiờn tũa, KSV đó trự bị kỹ lưỡng với Thẩm phỏn về việc mời những đối tượng nào ra phiờn tũa, trự bị cỏch thức xột hỏi, phạm vi xột hỏi... do vậy phiờn tũa đó diễn ra rất thành cụng. Tuy nhiờn, khụng phải Thẩm phỏn nào cũng thực hiện tốt Quy chế phối hợp này. Vớ dụ, cú những vụ ỏn nhiều bị can, bị can phạm nhiều tội, nhiều người tham gia tố tụng (vụ gõy rối Hồ Sen, Việt Tiệp, vụ Đầm Bầu), khi xột hỏi, Thẩm phỏn chủ tọa phiờn tũa hỏi lần lượt tất cả cỏc bị cỏo, cỏc hành vi phạm tội, hỏi những người tham gia tố tụng khỏc sau đú đến HTND, thời gian hỏi cú thể kộo dài cả buổi hoặc cả ngày. Đến khi KSV tham gia xột hỏi làm rừ cỏc tỡnh tiết, chứng cứ khỏc của vụ ỏn phải nhắc lại một số nội dung đó được Thẩm phỏn đó xột hỏi tạo nờn sự dài dũng, mất thời gian, gõy mệt mỏi cho những người tham gia tố tụng và người dự phiờn tũa. Trong những trường hợp này Thẩm phỏn cú thể trự bị trước với KSV để thống nhất cỏch xột hỏi theo phương phỏp "cuốn chiếu" đối với từng bị cỏo hoặc tội danh. Thậm chớ cú thể trự bị cả với HTND để trỏnh hỏi lại những nội dung Thẩm phỏn đó hỏi.

Đối với phiờn tũa cú bị cỏo tại ngoại Thẩm phỏn khụng dự kiến trước tỡnh huống bị cỏo vắng mặt tại phiờn tũa để chuẩn bị phương ỏn ỏp giải.

Cú phiờn tũa Thẩm phỏn khụng trao đổi với cơ quan Cụng an và Cảnh sỏt hỗ trợ tư phỏp về dự kiến thời gian xột xử nờn cú phiờn tũa khai mạc quỏ muộn so với thời gian trong quyết định gõy tõm lý khụng tốt đối với những người tham gia tố tụng, thậm chớ cú nhõn chứng, bị hại bỏ về. Cỏ biệt cú trường hợp xử quỏ giờ (hơn

12h), nờn đến giờ nghị ỏn Cảnh sỏt bảo vệ tự ý dẫn bị cỏo về Trại giam khụng bỏo với HĐXX (lý do Trại giam cú quy định phải trả phạm nhõn trước 12h). Cú phiờn tũa xột xử lưu động (Vụ ỏn Lờ Văn Trường phạm tội cướp tài sản) ở một xó, Thẩm phỏn khụng trự bị trước với Cảnh sỏt bảo vệ về phương ỏn bảo vệ phiờn tũa nờn cỏc đồng chớ Cảnh sỏt chỉ lưu ý bảo vệ can phạm mà khụng giữ trật tự phớa ngoài tạo nờn sự lộn xộn gõy ảnh hưởng khụng nhỏ đến phiờn tũa.

Một phần của tài liệu Chức năng, nhiệm vụ của Viện Kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tại Hải Phòng - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 58)