Nhúm giải phỏp về cơ chế phối hợp

Một phần của tài liệu Chức năng, nhiệm vụ của Viện Kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tại Hải Phòng - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 120)

NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT, GIẢI PHÁP

3.2.2.3. Nhúm giải phỏp về cơ chế phối hợp

a. Đổi mới quan hệ phối hợp giữa VKS với Tũa ỏn

Trước hết cỏc KSV, Thẩm phỏn phải nhận thức rừ vị trớ, vai trũ, chức năng, nhiệm vụ của ngành để từ đú thấy được tầm quan trọng của cụng việc mỡnh đang thực hiện. Kết hợp với hoạt động tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật cho đội ngũ KSV, Thẩm phỏn để họ nhận thấy rừ vai trũ, hiệu quả của mối quan hệ phối hợp giữa VKS và Tũa ỏn trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự núi chung và trong giai đoạn xột xử sơ thẩm núi riờng. Sự phối hợp chặt chẽ giữa hai cơ quan VKS và Tũa

ỏn là nhõn tố quyết định sự thành cụng trong việc xử lý vụ ỏn, đảm bảo đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật, đảm bảo kịp thời, nhanh chúng và đỏp ứng được sự trụng đợi của nhõn dõn. Thực tiễn cho thấy, nếu phối hợp thiếu chặt chẽ, việc xử lý tội phạm sẽ kộo dài, kộm hiệu quả sẽ làm giảm uy tớn của cơ quan bảo vệ phỏp luật đối với quần chỳng, cũn cú thể dẫn đến sai sút, gõy hậu quả nghiờm trọng và ảnh hưởng đến việc đấu tranh phũng, chống tội phạm hỡnh sự.

Một trong những giải phỏp cơ bản để đổi mới mối quan hệ giữa VKS và Tũa ỏn trong giai đoạn xột xử sơ thẩm cỏc vụ ỏn hỡnh sự là việc nõng cao năng lực nghiệp vụ cho cỏc KSV, Thẩm phỏn nhằm nõng cao chất lượng phối hợp và hiệu quả hoạt động của từng cơ quan. Thẩm phỏn và KSV phải tự mỡnh bồi dưỡng những phẩm chất, kiến thức, xỏc định rừ trỏch nhiệm để hỗ trợ lẫn nhau trong quỏ trỡnh thực thi nhiệm vụ. Tũa ỏn và VKS cần phải thường xuyờn đào tạo, trang bị kiến thức nghiệp vụ, kiến thức phỏp luật, kiến thức khoa học cụng nghệ, ngoại ngữ cho họ. Thường xuyờn tổ chức rỳt kinh nghiệm đối với những vụ ỏn phối hợp tốt mang lại hiệu quả cao để học tập và cũng tổ chức rỳt kinh nghiệm những vụ ỏn khụng cú sự phối hợp tốt dẫn đến những sai sút, vi phạm để khụng lặp lại.

Để đảm bảo mối quan hệ hợp tỏc, trước hết, KSV và Thẩm phỏn phải hiểu rừ và thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ của quyền hạn của ngành và của bản thõn, khụng ngừng học tập để nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ và kỹ năng xột xử, phải nắm chắc cỏc quy định của phỏp luật khi thực hiện nhiệm vụ. Cựng với BLHS, BLTTHS cần phải nắm chắc cỏc văn bản dưới luật như Thụng tư liờn ngành, cỏc quy định của từng ngành, quy chế phối hợp của cỏc ngành trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự. Riờng đối với cỏc KSV cũn phải nắm chắc quy chế THQCT và KSXX cỏc vụ ỏn hỡnh sự.

Thường xuyờn tranh thủ sự lónh đạo của cấp Ủy để tăng cường mối quan hệ phối hợp, đặc biệt khi giải quyết cỏc vụ ỏn lớn, phức tạp tại địa phương.

Hai ngành Tũa ỏn, VKS cần sớm ban hành Quy chế phối hợp trong quỏ trỡnh giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự.

b. Đổi mới quan hệ phối hợp giữa VKS và cỏc bổ trợ tư phỏp Với cỏc cơ quan bổ trợ tư phỏp:

Để nõng cao chất lượng xột xử, trong những phiờn tũa phức tạp, khú về đỏnh giỏ chứng cứ cần cú sự phối hợp của cỏc cơ quan giỏm định, cỏc trường giỏo dục người khuyết tật, khiếm thớnh... hoặc người phiờn dịch để làm tăng tớnh khỏch quan và thuyết phục tại phiờn tũa. Khi tham gia phiờn tũa đũi hỏi những người này phải nõng cao nhận thức, nõng cao trỏch nhiệm trong cụng tỏc và thực hiện đầy đủ quyền hạn, nhiệm vụ mà phỏp luật tố tụng quy định nhằm bảo đảm quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn gúp phần nõng cao hiệu quả điều tra, truy tố, xột xử vụ ỏn, trỏnh oan, sai, bỏ lọt tội phạm.

KSV, Thẩm phỏn cần phối hợp với những người này trong quỏ trỡnh xột xử; nếu cú thể trự bị trước với họ về cỏch thức trỡnh bày khi tham gia phiờn tũa để trỏnh tỡnh trạng họ ớt tham gia tố tụng sẽ cú những phản ứng khụng tốt khi thấy KSV hoặc HĐXX hỏi mỡnh như hỏi cung bị cỏo trước phiờn tũa. KSV, Thẩm phỏn cũng cần chỳ ý ngữ điệu, cỏch thức xột hỏi đối với đại diện cỏc cơ quan này trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn, khụng nờn quỏ gay gắt, khụng nờn quỏ nhẹ nhàng. Nếu phối hợp khụng tốt sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng vụ ỏn.

Giữa cỏc đơn vị trong VKSND TP Hải Phũng:

Quỏ trỡnh phối hợp luụn đũi hỏi cỏc KSV phải cú trỡnh độ nhận thức, chuyờn mụn nghiệp vụ đồng đều thỡ hiệu quả hoạt động phối hợp mới cao. Thực tiễn cho thấy cú nhiều lý do khỏc nhau dẫn đến hiệu quả của cụng tỏc phối hợp trong ngành chưa cao, trong đú cú một lý do chủ yếu là trỡnh độ của cỏc KSV làm cụng tỏc kiểm sỏt hỡnh sự khụng đồng đều từ đú cú nhiều vấn đề khụng nhận thức thống nhất hoặc do tự ti về trỡnh độ mà nhiều KSV khụng dỏm mạnh dạn thể hiện quan điểm nghiệp vụ của mỡnh...dẫn đến sự thiếu chủ động tớch cực trong hoạt động phối hợp làm hạn chế hiệu quả của hoạt động này. Do đú, thường xuyờn bằng nhiều hỡnh thức khỏc nhau nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ cho cỏc KSV và cú những cơ chế thớch hợp nhằm phỏt huy sự chủ động, tớch cực của cỏc KSV trong hoạt động nghiệp vụ núi chung và hoạt động phối kết hợp núi riờng. Từng KSV phải nõng cao ý thức, trỏch nhiệm tự giỏc với cụng việc được giao, cần trỏnh tư tưởng ỷ lại vào quyết định của lónh đạo VKS hoặc nghiờn cứu hời hợt khụng bỏo cỏo được những

vấn đề vướng mắc trong đỏnh giỏ chứng cứ và cỏc vấn đề liờn quan trong vụ ỏn. Đồng thời cũng cần chống tư tưởng chủ quan, bảo thủ khi THQCT và KSXX.

Lónh đạo VKS cần tăng cường cụng tỏc quản lý, chỉ đạo, điều hành đối với hoạt động phối hợp cỏc khõu cụng tỏc kiểm sỏt, cần lưu ý đến hoạt động phối kết hợp hoạt động giữa cỏc khõu cụng tỏc kiểm sỏt, coi đõy là một trong những nội dung đổi mới về phương thức hoạt động kiểm sỏt nhằm nõng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động kiểm sỏt, hạn chế thấp nhất cỏc trường hợp oan, sai, bỏ lọt tội phạm.

Tăng cường cụng tỏc tổng kết, hướng dẫn nghiệp vụ về hoạt động phối hợp giữa cỏc khõu cụng tỏc kiểm sỏt.

VKSNDTP cần tăng cường cụng tỏc phối hợp với VKS cấp huyện thụng qua cụng tỏc trả lời thỉnh thị nghiệp vụ. Cần yờu cầu cỏc đơn vị VKS quận, huyện nghiờm tỳc thực hiện quy định về việc họp đơn vị để bàn bạc, thảo luận vấn đề vướng mắc trước khi quyết định thỉnh thị. Bỏo cỏo thỉnh thị phải nờu rừ cỏc quan điểm khỏc nhau đối với những vướng mắc về ỏp dụng phỏp luật, đường lối giải quyết vụ ỏn. Nội dung thỉnh thị phải rừ ràng, cụ thể. Đối với cỏc vụ ỏn chưa chuyển Tũa ỏn thỡ thỉnh thị nghiệp vụ (phũng 1, phũng 1A, phũng 2). Cỏc vụ ỏn đó chuyển Tũa ỏn thỡ thỉnh thị phũng 3. Cần lưu ý việc thực hiện ý kiến trả lời thỉnh thị của VKSNDTP, cỏc đơn vị VKSND quận, huyện phải bỏo cỏo kết quả đó được chỉ đạo hướng dẫn; nếu cũn vướng mắc thỡ cần tiếp tục bỏo cỏo VKSNDTP để hướng dẫn chỉ đạo.

Kịp thời thụng bỏo rỳt kinh nghiệm thụng qua cỏc vụ ỏn cú nhiều vi phạm phải trả hồ sơ, đỡnh chỉ điều tra do hành vi khụng cấu thành tội phạm, ỏn phỳc thẩm cải sửa; ỏn bị cấp giỏm đốc, tỏi thẩm hủy để điều tra, xột xử lại.

VKSND cấp huyện: tổng hợp những khú khăn, vướng mắc của đơn vị, chủ động, kịp thời bỏo cỏo những vụ ỏn phức tạp, khú, được dư luận quần chỳng quan tõm để tranh thủ sự chỉ đạo, hướng dẫn của VKS thành phố.

c. Tăng cường sự lónh đạo của cỏc cơ quan Đảng, chớnh quyền địa phương và cỏc tổ chức xó hội khỏc

Quỏn triệt nõng cao nhận thức về vai trũ lónh đạo, chỉ đạo của Đảng đối với hoạt động THQCT và KSXX cỏc vụ ỏn hỡnh sự. Đảng bộ cỏc cấp cần tiếp tục kiện

toàn ban chỉ đạo cải cỏch tư phỏp, chỉ đạo sõu sỏt để thực hiện cỏc Chỉ thị, Nghị quyết, cú lộ trỡnh đặc thự cho địa phương mỡnh, tiến hành tổ chức rỳt kinh nghiệm để đề ra những giải phỏp thiết thực về cải cỏch tư phỏp trong đú cú cụng tỏc THQCT, KSHĐTP trong giai đoạn xột xử sơ thẩm cỏc vụ ỏn hỡnh sự.

Đổi mới cụng tỏc bỏo cỏo của VKS và việc lónh đạo chỉ đạo của cấp ủy. VKS khụng chỉ bỏo cỏo những hoạt động cụng tỏc chung hoặc theo sự vụ mà cần tập trung vào những vấn đề cần thỏo gỡ, xin ý kiến chỉ đạo. Cấp ủy cũng cần định hướng về nội dung bỏo cỏo, những nội dung cần tập trung làm sõu và những chỉ đạo định hướng trong từng thời điểm.

Cấp ủy Đảng cần chỳ trọng lónh đạo về cụng tỏc cỏn bộ để nõng cao chất lượng cụng tỏc tư phỏp, lựa chọn những cỏn bộ cú trỡnh độ năng lực, cú tõm huyết bố trớ vào những vị trớ trọng trỏch để đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ trong tỡnh hỡnh mới.

Hoạt động giỏm sỏt của HĐND luụn phải đặt dưới sự lónh đạo của Đảng, bỏm sỏt nghị quyết của Đảng, đặc biệt cỏc nghị quyết về cải cỏch tư phỏp. Hoạt động giỏm sỏt của HĐND cần được phối hợp chặt chẽ với Mặt trận Tổ Quốc và cỏc tổ chức xó hội, để cụng tỏc giỏm sỏt được toàn diện, cỏc thụng tin về vi phạm tội phạm được xử lý kịp thời. HĐND cần cú những kế hoạch, định hướng và phương thức giỏm sỏt hữu hiệu đối với hoạt động của VKS trong điều kiện thớ điểm khụng tổ chức HĐND quận, huyện. Thường trực HĐND thành phố tiến hành hoặc phõn cụng Ban phỏp chế HĐND thành phố tăng cường giỏm sỏt hoạt động của VKSND cỏc huyện, quận bằng cỏch yờu cầu bỏo cỏo định kỳ hàng quý hoặc thành lập Đoàn giỏm sỏt theo từng chuyờn đề, vụ việc cụ thể, nhất là những hoạt động liờn quan đến việc thực hiện tăng thẩm quyền.

3.3.3.4. Tăng cường cơ sở vật chất phục vụ cụng tỏc thực hành quyền cụngtố, kiểm sỏt hoạt động tư phỏp trong giai đoạn xột xử sơ thẩm

Một phần của tài liệu Chức năng, nhiệm vụ của Viện Kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tại Hải Phòng - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)