Truy tố bị can ra trước Tũa ỏn

Một phần của tài liệu Chức năng, nhiệm vụ của Viện Kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tại Hải Phòng - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 25)

Truy tố bị can ra trước Tũa ỏn là quyền năng phỏp lý Nhà nước trao cho duy nhất cơ quan VKS. Để thực hiện quyền năng này, VKS ban hành bản Cỏo trạng để thụng qua đú thể hiện quan điểm buộc tội của mỡnh đối với người phạm tội và quan điểm giải quyết vụ ỏn. Cỏo trạng chớnh là hỡnh thức thể hiện quyền cụng tố của VKS.

Cỏo trạng là văn bản phỏp lý thể hiện kết quả của quỏ trỡnh điều tra, trong đú thể hiện toàn bộ cỏc chứng cứ buộc tội đối với người phạm tội, quan điểm đỏnh giỏ chứng cứ, quan điểm xỏc định tội danh và quan điểm giải quyết vụ ỏn. Cỏo trạng là văn bản phỏp lý tố tụng hỡnh sự do vậy phải tuõn thủ đỳng, đầy đủ cỏc quy định về trỡnh tự thủ tục, thẩm quyền ban hành cũng như nội dung, bố cục của Cỏo trạng theo quy định tại điều 167 BLTTHS. Như vậy, cú thể hiểu Cỏo trạng là văn bản phỏp lý do Cơ quan duy nhất là VKS được Nhà nước giao nhiệm vụ thực hiện chức năng THQCT ban hành, thực hiện quyền buộc tội và truy tố bị can ra trước Tũa ỏn để xột xử về tội danh và điều luật được quy định trong BLHS.

Xuất phỏt từ khỏi niệm trờn, cú thể thấy Cỏo trạng cú những đặc trưng như sau:

- Mang tớnh quyền lực nhà nước: Cỏo trạng là văn bản thể hiện quyền cụng

tố của VKS, chỉ cú duy nhất VKS mới cú quyền ban hành. Cỏo trạng thể hiện sự buộc tội của VKS đối với người phạm tội về tội danh theo điều luật cụ thể được quy định trong BLHS. Trờn cơ sở cỏo trạng, Tũa ỏn tiến hành xột xử theo những tội danh và những nội dung mà cỏo trạng đó truy tố đối với người phạm tội.

- Mang tớnh cú căn cứ và đỳng phỏp luật: để cú thể ban hành được bản cỏo

trạng, VKS phải dựa trờn kết quả của quỏ trỡnh điều tra. Theo đú, CQĐT đó tiến hành thu thập đầy đủ cỏc chứng cứ buộc tội đối với người phạm tội theo những trỡnh tự thủ tục do phỏp luật quy định. Trong phạm vi, thẩm quyền của mỡnh VKS cú thể tiến hành những biện phỏp thu thập chứng cứ để làm rừ hơn và củng cố thờm cỏc tài liệu chứng cứ do CQĐT đó thu thập để làm căn cứ cho việc truy tố của mỡnh đảm bảo việc truy tố đỳng người, đỳng tội, đỳng quy định của phỏp luật.

- Việc truy tố phải đỳng đường lối chớnh sỏch của Đảng, phỏp luật của

nhà nước, đỏp ứng được yờu cầu và cỏc đũi hỏi của nhõn dõn: cỏc đường lối

chớnh sỏch của Đảng đó được thể chế húa thành cỏc quy định của phỏp luật. Trước mỗi hành vi vi phạm phỏp luật hỡnh sự nhõn dõn đều mong muốn cỏc CQTHTT tiến hành xử lý nghiờm minh, trừng trị nghiờm khắc để răn đe, giỏo dục và phũng ngừa chung để đỏp ứng nhiệm vụ chớnh trị địa phương nhằm duy trỡ trật tự trị an trờn địa bàn dõn cư.

- Ngụn ngữ sử dụng trong cỏo trạng phải là ngụn ngữ phổ thụng, ngụn từ

phỏp lý cú chọn lọc: lập luận trong cỏo trạng phải sắc bộn, chặt chẽ, cú tớnh thuyết

phục cao, hỡnh thức của cỏo trạng phải được ban hành theo mẫu thống nhất do VKSNDTC ban hành, khụng được tựy tiện sửa chữa, thay đổi.

Về nội dung cỏo trạng gồm bốn phần: phần viện dẫn căn cứ phỏp lý xỏc định việc truy tố của VKS, phần mụ tả hành vi của bị can, phần kết luận và phần quyết định:

- Phần viện dẫn căn cứ phỏp lý: sau phần cơ quan ban hành, tiờu ngữ, tờn văn bản là phần nờu thẩm quyền của người ban hành cỏo trạng là Viện trưởng VKSND cỏc cấp. Sau đú là phần nờu cỏc căn cứ như quyết định khởi tố vụ ỏn, khởi tố bị can, tạm đỡnh chỉ, phục hồi điều tra vụ ỏn, quyết định nhập vụ ỏn... đối với bị can cụ thể theo tội danh, điều luật cụ thể...

- Phần mụ tả hành vi của bị can: đõy là phần trọng tõm của Cỏo trạng. Sau phần viện dẫn căn cứ phỏp lý trờn là cõu chuyển tiếp "trờn cơ sở kết quả cuộc điều tra đó xỏc định được như sau" và trỡnh bày toàn bộ diễn biến hành vi phạm tội của bị can. Tựy từng trường hợp phạm tội cụ thể, tựy từng loại tội danh mà phần mụ tả hành vi phạm tội của bị can cú thể tựy KSV lựa chọn cỏch thức diễn tả cho phự hợp, cú thể bằng cỏch diễn giải, cũng cú thể bằng cỏch quy nạp, tổng hợp. Vớ dụ: đối với những vụ ỏn bắt người cú hành vi phạm tội quả tang thỡ thụng thường cỏc KSV lựa chọn cỏch viết diễn giải; đối với những hành vi phạm tội khụng thuộc trường hợp quả tang mà là ỏn truy xột, ỏn cú đụng bị can hoặc bị can phạm nhiều tội khỏc nhau hoặc trường hợp phục hồi điều tra thỡ cỏc KSV hay lựa chọn cỏch viết quy nạp để giỳp người đọc, người nghe dễ nắm bắt nội dung vụ ỏn để tạo điều kiện cho việc xỏc định hướng nghiờn cứu cũng như dễ sắp xếp liệt kờ chứng cứ trong hồ sơ vụ ỏn. Nội dung phần này bao gồm: thời gian, khụng gian, địa điểm, cỏch thức thực hiện, phương thức, thủ đoạn, động cơ, mục đớch của tội phạm... tiếp đú là phần viện dẫn cỏc chứng cứ: lời khai, biờn bản khỏm nghiệm hiện trường, tử thi, cỏc bản kết luận giỏm định... cuối phần mụ tả hành vi là phần đỏnh giỏ của VKS về cỏc dấu hiệu đặc trưng cấu thành cơ bản của tội danh truy tố, khối lượng buộc tội...

- Phần kết luận: Chuyển tiếp giữa phần mụ tả hành vi và phần kết luận và cõu "căn cứ vào cỏc tỡnh tiết và chứng cứ nờu trờn". Phần này tiến hành nờu toàn bộ nhõn thõn bị can, nếu vụ ỏn cú nhiều bị can thỡ cỏc bị can được sắp xếp vị trớ theo tớnh nguy hiểm cho xó hội từ cao đến thấp; nờu tội danh, điều khoản, mức hỡnh phạt sẽ ỏp dụng đối với bị can; nờu cỏc vấn đề dõn sự, vật chứng và cỏc vấn đề khỏc liờn quan đến vụ ỏn...

- Phần quyết định: Chuyển tiếp với phần kết luận là cõu "vỡ cỏc lẽ trờn". Tại phần này, nờu rừ việc truy tố ra trước tũa ỏn để xột xử đối với bị can theo tội danh điều khoản cụ thể đó phõn tớch, viện dẫn ở trờn.

Tại phiờn tũa sơ thẩm, KSV THQCT đọc Cỏo trạng truy tố bị can ra trước Tũa ỏn để Tũa ỏn tiến hành xột xử bị cỏo về hành vi phạm tội theo tội danh và điều khoản mà VKS đó truy tố. Thụng thường KSV cụng bố bản Cỏo trạng đó được chuyển cựng hồ sơ vụ ỏn. Tuy nhiờn trong những trường hợp đặc biệt, khi cú sự thay đổi về nhận thức, đỏnh giỏ chứng cứ hoặc trờn cơ sở những phỏt sinh mới trong quỏ trỡnh chuẩn bị xột xử KSV cú thể cụng bố những văn bản bổ sung cỏo trạng như: truy tố bổ sung thờm tội danh, thờm tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự, thay đổi khoản ỏp dụng đối với bị cỏo, rỳt một phần hoặc toàn bộ quyết định truy tố đối với bị cỏo… Cỏc trường hợp và căn cứ rỳt quyết định truy tố ở giai đoạn chuẩn bị xột xử đó trỡnh bày ở trờn. Tại mục này chỉ đề cập đến cỏc trường hợp rỳt một phần quyết định truy tố ngay sau khi KSV cụng bố Cỏo trạng và trong khi Luận tội.

Về trỡnh tự thủ tục rỳt quyết định truy tố: nếu ở giai đoạn chuẩn bị xột xử hoặc ở thời điểm ngay sau khi cụng bố Cỏo trạng thỡ KSV phải bỏo cỏo Lónh đạo VKS xem xột quyết định. Cũn tại phiờn tũa, sau khi xột hỏi thấy khụng đủ căn cứ để truy tố bị cỏo về tội danh đó truy tố thỡ KSV cú quyền đề nghị HĐXX hoón phiờn tũa để trả hồ sơ điều tra bổ sung, sau đú bỏo cỏo Lónh đạo VKS quyết định; nếu thấy khụng đủ căn cứ để truy tố bị cỏo về toàn bộ hành vi phạm tội đó truy tố thỡ KSV phải rỳt một phần hoặc cú căn cứ truy tố bị cỏo về tội danh nhẹ hơn thỡ trong khi luận tội KSV tự quyết định và chịu trỏch nhiệm trước Viện trưởng VKS về quyết định của mỡnh.

Một phần của tài liệu Chức năng, nhiệm vụ của Viện Kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tại Hải Phòng - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 25)