Tham gia xột hỏi bị cỏo tại phiờn tũa sơ thẩm

Một phần của tài liệu Chức năng, nhiệm vụ của Viện Kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tại Hải Phòng - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 29 - 31)

Xột hỏi là cỏch điều tra chủ yếu tại phiờn tũa sơ thẩm, theo đú, những người tiến hành tố tụng đặt cỏc cõu hỏi buộc bị cỏo và những người tham gia tố tụng phải trả lời để làm rừ cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn.

Xột hỏi tại phiờn tũa sơ thẩm cú những đặc trưng:

- Xột hỏi trực tiếp bằng lời.

- Xột hỏi cụng khai, theo sự điều hành của Thẩm phỏn chủ tọa phiờn tũa. - Xột hỏi phải theo một trỡnh tự nhất định do BLTTHS quy định.

- Chủ thể tiến hành xột hỏi là người tiến hành tố tụng: Thẩm phỏn chủ tọa phiờn tũa, Hội thẩm nhõn dõn (HTND), KSV và Luật sư.

- Đối tượng bị xột hỏi là những người tham gia tố tụng như: bị cỏo, người bị hại, nhõn chứng, người cú quyền lợi nghĩa vụ liờn quan, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự.

- Nội dung xột hỏi chỉ liờn quan đến vụ ỏn đang xột xử và theo phạm vi truy tố mà VKS đó truy tố.

Yờu cầu đối với người xột hỏi tại phiờn tũa:

- Phải biết lựa chọn cỏch thức xột hỏi cho phự hợp với từng đối tượng, từng giai đoạn, từng thời điểm để việc xột hỏi đạt hiệu quả.

- Phải xõy dựng kế hoạch chi tiết, cụ thể, phự hợp với nội dung vụ ỏn trước khi tiến hành xột hỏi trực tiếp tại phiờn tũa.

- Sử dụng chiến thuật hỏi hợp lý và phự hợp với từng đối tượng (vớ dụ: bị cỏo nhận tội thỡ sử dụng chiến thuật hỏi thẳng, bị cỏo chối tội sử dụng chiến thuật hỏi dồn, ngắn gọn, trả lời chỉ cú hai cỏch lựa chọn cú hoặc khụng…), giọng xột hỏi cũng phải thay đổi cho phự hợp với mỗi đối tượng và phự hợp với diễn biến phiờn tũa (vớ dụ: bị cỏo nhận tội thỡ hỏi giọng nghiờm nghị, bỡnh thường; bị cỏo khụng nhận tội thỡ hỏi giọng nghiờm nghị đanh thộp…), thỏi độ, cử chỉ, nột mặt của người tiến hành xột hỏi phải thể hiện sự uy nghiờm, đĩnh đạc.

- Trỏnh núi ngọng, lắp bắp, hỏi khụng rừ nghĩa, hỏi quỏ dài, hỏi khụng cú mục đớch, hỏi trựng lặp những nội dung đó được làm rừ…

Việc xột hỏi vừa là quyền vừa là nghĩa vụ của KSV, cựng với HĐXX, KSV giữ quyền cụng tố tại phiờn tũa tham gia xột hỏi bị cỏo và người tham gia tố tụng khỏc để làm sỏng tỏ những tỡnh tiết của vụ ỏn, làm rừ hành vi phạm tội, làm rừ cỏc yếu tố cấu thành tội phạm, động cơ, mục đớch, nguyờn nhõn thỳc đẩy bị cỏo phạm tội. Đồng thời tiến hành kiểm tra toàn bộ cỏc chứng cứ khỏc cú trong hồ sơ vụ ỏn do CQĐT thu thập tại phiờn tũa. Trờn cơ sở đú, cựng HĐXX nghiờn cứu, xem xột và đỏnh giỏ cỏc chứng cứ đú để đưa ra quan điểm giải quyết vụ ỏn khỏch quan, toàn diện, đỳng quy định phỏp luật.

Việc xột hỏi của KSV tại phiờn tũa phải tuõn theo một trỡnh tự nhất định do BLTTHS quy định tại Điều 207. Khi xột hỏi KSV phải hỏi sau Thẩm phỏn chủ tọa phiờn tũa và HTND. Để việc xột hỏi đạt kết quả tốt, đảm bảo việc điều tra cụng khai tại tũa được đầy đủ, toàn diện; tăng tớnh chủ động của KSV khi tranh tụng tại phiờn tũa thỡ việc hỏi của KSV phải bỏm sỏt những nội dung truy tố, hỏi cú trọng tõm, trọng điểm, khụng lọt, sút cỏc vấn đề liờn quan trong vụ ỏn, khụng hỏi thừa, hỏi khụng rừ nghĩa, trựng lặp với Thẩm phỏn hoặc HTND.

Để đạt được mục đớch trờn, KSV xõy dựng "đề cương xột hỏi" với những nội dung cụ thể dựa trờn cơ sở nội dung vụ ỏn, vỡ vậy KSV phải nghiờn cứu kỹ hồ sơ, nắm chắc cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn cũng như diễn biến quỏ trỡnh thu thập chứng cứ, diễn biến thay đổi lời khai của cỏc đối tượng... từ đú xỏc định từng vấn đề cần hỏi, cần làm rừ đối với từng đối tượng trong vụ ỏn đồng thời dự kiến những tỡnh huống sẽ phỏt sinh tại phiờn tũa, hoạch định những phương ỏn xử lý những tỡnh huống đú.

Nội dung của kế hoạch xột hỏi cần làm rừ: hành vi phạm tội của bị cỏo, năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự của bị cỏo, lỗi của bị cỏo, vị trớ vai trũ của bị cỏo và cỏc đồng phạm khỏc, cỏc đặc điểm nhõn thõn của bị cỏo, cỏc tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự của bị cỏo, tớnh chất mức độ nguy hiểm cho xó hội do hành vi phạm tội gõy ra, mối quan hệ giữa hành vi và hậu quả tội phạm, cỏc vấn đề dõn sự trong vụ ỏn hỡnh sự và những vấn đề liờn quan khỏc trong vụ ỏn…

Tựy theo tư cỏch của những người tham gia tố tụng mà KSV lựa chọn cõu hỏi cho phự hợp với cỏc đối tượng này. Tuy nhiờn cần chỳ ý đặc điểm tõm lý của từng đối tượng khi hỏi để đạt được mục đớch hỏi, vớ dụ: bị cỏo thường hay chối tội, khai bỏo nộ trỏnh; người làm chứng sợ bị trả thự nờn hay thay đổi lời khai tại tũa, người bị hại hay khai tăng hậu quả do hành vi phạm tội gõy ra để đồi bồi thường cao… Đối với những người tham gia tố tụng là đại diện cho cỏc cơ quan chuyờn mụn thỡ khi hỏi tại phiờn tũa chỉ cần hỏi làm rừ những vấn đề chưa rừ hoặc liờn quan trực tiếp đến cỏc kết luận chuyờn mụn cú trong hồ sơ vụ ỏn: vớ dụ đối với giỏm định viờn chỉ hỏi những vấn đề liờn quan đến kết luận giỏm định trong hồ sơ vụ ỏn chưa được rừ…

Một phần của tài liệu Chức năng, nhiệm vụ của Viện Kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tại Hải Phòng - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 29 - 31)