Tranh luận với người bào chữa và những người tham gia tố tụng khỏc tạiphiờn tũa

Một phần của tài liệu Chức năng, nhiệm vụ của Viện Kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tại Hải Phòng - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 35 - 37)

Theo Từ điển Tiếng Việt năm 2001 của Viện ngụn ngữ học thỡ tranh luận cú nghĩa là "bàn cói để tỡm ra lẽ phải" [90, tr. 1024]; cũn tranh tụng là "kiện tụng lẫn nhau" [90, tr. 1025]. Theo nghĩa Hỏn Việt thỡ thuật ngữ "tranh tụng" được hiểu bao gồm hai thuật ngữ "tranh luận" và "tố tụng". Trong tố tụng núi chung và tố tụng hỡnh sự núi riờng bao giờ cũng cú ớt nhất hai bờn cú những quyền và lợi ớch trỏi ngược nhau yờu cầu Tũa ỏn phõn xử. Do đú cỏc bờn phải đưa ra những chứng cứ, phõn tớch, đỏnh giỏ, tranh cói với nhau để bảo vệ quan điểm của mỡnh. Tũa ỏn với tư cỏch là cơ quan xột xử- cơ quan tài phỏn sẽ tiến hành xem xột, đỏnh giỏ và quyết định.

Tranh luận của KSV tại phiờn tũa là một phần trong việc thực hiện tranh tụng của VKS. Cú nhiều quan điểm khỏc nhau về thời điểm bắt đầu và kết thỳc của việc tranh tụng tại giai đoạn xột xử, cú quan điểm cho rằng tranh tụng ở giai đoạn xột xử bắt đầu khi thủ tục phiờn tũa bắt đầu và kết thỳc khi Tũa tiến hành nghị ỏn. Tuy nhiờn, ở giai đoạn chuẩn bị xột xử, VKS đó phải tiến hành tranh tụng với Thẩm phỏn về một số vấn đề như: tư cỏch của những người tham gia tố tụng, thành phần của HĐXX, cụ thể là HTND trong những vụ ỏn vị thành niờn hoặc cố ý gõy thương tớch… Việc tranh tụng kết thỳc khi cỏc bờn trỡnh bày xong ý kiến để bảo vệ quan điểm của mỡnh. Cũn việc quyết định của Tũa ỏn bờn nào thắng, bờn nào thua chỉ là kết quả của việc tranh tụng. Do vậy, phạm vi tranh tụng ở giai đoạn xột xử sơ thẩm được bắt đầu từ khi Tũa ỏn cú quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử và kết thỳc khi HĐXX chuyển sang giai đoạn nghị ỏn.

Hiểu theo nghĩa rộng, phạm vi của hoạt động tranh tụng tại phiờn tũa là rất rộng, được thực hiện trong hầu hết cỏc giai đoạn của phiờn tũa, đặc biệt là trong phần xột hỏi và phần tranh luận. Hiểu theo nghĩa hẹp thỡ hoạt động tranh tụng là hoạt động tranh luận của KSV tại phiờn tũa. Chủ thể tham gia tranh luận gồm: Thẩm phỏn, KSV, những người tham gia tố tụng khỏc như: bị cỏo, Luật sư bào chữa cho bị cỏo, người bị hại, Luật sư bảo vệ quyền và lợi ớch cho người bị hại, người cú quyền lợi nghĩa vụ liờn quan... Trong đú, Thẩm phỏn chủ tọa phiờn tũa giữ vai trũ là người điều khiển tranh luận, KSV là chủ thể cú trỏch nhiệm đối đỏp với cỏc ý kiến tranh luận của Luật sư và những người tham gia tố tụng khỏc cú ý kiến phản hồi. Vai trũ của Thẩm phỏn rất quan trọng, quyết định đến chất lượng của quỏ trỡnh tranh luận. Mặc dự, Thẩm phỏn khụng trực tiếp tham gia với tư cỏch là một chủ thể trong quỏ trỡnh đối đỏp nhưng với tư cỏch là người điều khiển phiờn tũa, họ cú vai trũ là người trọng tài, là người hướng dẫn cho cỏc bờn trong việc thực hiện quyền tranh tụng đỳng phỏp luật.

Sau khi, KSV trỡnh bày lời luận tội thỡ Luật sư và những người tham gia tố tụng khỏc giữ vai trũ một bờn tranh tụng, cú quyền trỡnh bày ý kiến về luận tội của KSV và đưa ra những đề nghị của mỡnh, đồng thời cũng cú quyền đối đỏp với quan điểm của KSV. Đõy là cỏc chủ thể rất quan trọng, trực tiếp tham gia vào hoạt động tranh luận dưới sự điều khiển của Chủ tọa phiờn tũa. Chất lượng tranh luận cú đạt được hiệu quả dõn chủ, cụng khai, toàn diện hay khụng thỡ ngoài việc phụ thuộc vào

sự điều khiển của Thẩm phỏn chủ tọa phiờn tũa, thỡ cũn phụ thuộc trực tiếp vào hoạt động đối đỏp giữa KSV và những người tham gia tố tụng khỏc.

Việc tranh luận của KSV khụng bị giới hạn về thời gian, nội dung. Tuy nhiờn, để trỏnh tỡnh trạng tranh luận tràn lan, dàn trải cựng một vấn đề hoặc những vấn đề khụng liờn quan đến vụ ỏn, BLTTHS quy định: "Chủ tọa phiờn tũa khụng được hạn chế thời gian tranh luận, tạo điều kiện cho những người tham gia tranh luận trỡnh bày hết ý kiến, nhưng cú quyền cắt những ý kiến khụng cú liờn quan đến

vụ ỏn" [34, Điều 218] .

Để tranh luận tốt, KSV phải nắm chắc hồ sơ vụ ỏn, nghiờn cứu kỹ lưỡng cỏc tỡnh tiết cụ thể của vụ ỏn; dự kiến những tỡnh huống cú thể xảy ra tại phiờn tũa; nắm vững cỏc quy định của phỏp luật; cú phản ứng nhanh nhạy, kịp thời trước những tỡnh huống mà người bào chữa và những người tham gia tố tụng khỏc đưa ra.

Trong giai đoạn hiện nay, để đỏp ứng yờu cầu cải cỏch tư phỏp, hoạt động tranh tụng đang được mở rộng phạm vi, ngày càng tăng cường hơn nữa việc tranh tụng giữa KSV với người bào chữa và người tham gia tố tụng khỏc. BLTTHS khụng giới hạn thời hạn, phạm vi tranh tụng giữa KSV với người bào chữa và những người tham gia tố tụng khỏc. Theo đú, KSV phải tranh tụng tất cả cỏc vấn đề mà người bào chữa và những người tham gia tố tụng khỏc đưa ra. Kết quả tranh tụng là cơ sở để HĐXX xem xột, đỏnh giỏ toàn bộ nội dung vụ ỏn đồng thời cũng thể hiện năng lực, trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, bản lĩnh và kinh nghiệm nghề nghiệp của KSV.

Một phần của tài liệu Chức năng, nhiệm vụ của Viện Kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tại Hải Phòng - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 35 - 37)