Cơ quan Viện kiểm sỏt ở một số nước trờn thế giớ

Một phần của tài liệu Chức năng, nhiệm vụ của Viện Kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tại Hải Phòng - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 47 - 50)

Nghiờn cứu cỏc mụ hỡnh VKS hay Viện cụng tố một số nước trờn thế giới để giỳp chỳng ta cú cỏi nhỡn tổng quan về chức năng, nhiệm vụ của VKS trờn thế giới.

Theo Luật tổ chức VKS Liờn bang Nga được cụng bố ngày 17/11/1995, đó được sửa đổi, bổ sung nhiều lần vào cỏc năm 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005 thỡ VKS Liờn bang Nga cú chức năng duy nhất là "kiểm sỏt việc tuõn thủ Hiến phỏp và phỏp luật cú hiệu lực trờn lónh thổ Liờn bang Nga" (Điều 1).

Kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật cỏc bộ, cỏc ủy ban, cơ quan ngang bộ…; kiểm sỏt việc đảm bảo quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn…; kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật của cỏc Cơ quan điều tra ban đầu, cơ quan truy tỡm và Cơ quan điều tra trong hoạt động nghiệp vụ theo chức năng đó quy định; …; thực hành quyền cụng tố đối với cỏc vụ ỏn hỡnh sự theo chức năng đó được quy định trong cỏc văn bản tố tụng hỡnh sự của Liờn bang Nga… [36].

Liờn bang Nga là nước đặc trưng cho kiểu tố tụng thẩm vấn đan xen tranh tụng. Trước đõy, THQCT chỉ là một nhiệm vụ để thực hiện chức năng kiểm sỏt việc tuõn theo Hiến phỏp và phỏp luật của VKS Liờn bang Nga thỡ giai đoạn hiện nay Nga cũng đặt chức năng THQCT lờn hàng đầu.

Điều 129 Hiến phỏp nước Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa quy định: VKSND Trung Hoa là cơ quan giỏm sỏt việc tuõn theo phỏp luật. VKSND Trung Hoa cú nhiệm vụ trấn ỏp tất cả cỏc mối đe dọa, tấn cụng, phỏ hoại đất nước... và truy tố tội phạm… VKSND cũn cú nhiệm vụ giỏo dục nhõn dõn... tuõn thủ nhất quỏn Hiến phỏp, phỏp luật và đấu tranh với mọi hoạt động trỏi phỏp luật… Theo đú, VKSND Trung Hoa cú cỏc quyền hạn: kiểm sỏt cỏc vụ ỏn đe dọa và tấn cụng phỏ hoại đất nước... điều tra cỏc vụ ỏn tham nhũng, cỏc hành vi vụ trỏch nhiệm trong thực hiện chức năng của nhà nước, cỏc vụ ỏn xõm hại đến cỏc quyền khỏc của cụng dõn... thực hiện quyền cụng tố trong cỏc vụ ỏn hỡnh sự và giỏm sỏt việc tuõn thủ phỏp luật cỏc phiờn tũa của TAND; giỏm sỏt việc tuyờn ỏn và ỏp dụng hỡnh phạt của cỏc TAND trong cỏc vụ ỏn hỡnh sự, khi phỏt hiện cú sai sút phải khỏng nghị yờu cầu

sửa chữa... Trong những năm gần đõy, Trung Quốc quan tõm và chỳ trọng đến chức năng "thực hành quyền cụng tố" trong tố tụng hỡnh sự. Tuy nhiờn, bờn cạnh chức năng cụng tố VKSND Trung Hoa vẫn duy trỡ chức năng kiểm sỏt như: kiểm sỏt thủ tục tố tụng, kiểm sỏt việc khởi tố điều tra, kiểm sỏt và phờ chuẩn quyết định tạm giam chờ xột xử, kiểm sỏt hoạt động điều tra, xem xột yờu cầu truy tố của CQĐT.... Cơ quan VKS Hoàng gia Anh là cơ quan truy tố quốc gia, cơ quan độc lập thống nhất trờn toàn quốc và thuộc nhỏnh quyền hành phỏp. Đối với việc xột xử, VKS cú trỏch nhiệm tham gia xột xử sơ bộ tại Tũa ỏn cơ sở nhằm bảo đảm vụ ỏn đủ điều kiện xột xử tại Hoàng gia với sự tham gia của Bồi thẩm đoàn. Nếu đủ điều kiện thỡ VKS sẽ quyết định truy tố ra Tũa ỏn đồng thời cú trỏch nhiệm bảo vệ quyết định truy tố của mỡnh và chứng minh tội phạm. Khi kết thỳc phiờn tũa nếu nhận thấy việc xột xử khụng đỳng hoặc liờn quan đến vấn đề ỏp dụng phỏp luật thỡ cú quyền khỏng nghị lờn Tũa ỏn tối cao. Như vậy, VKS Hoàng gia Anh chỉ thực hiện chức năng "cụng tố" mà khụng cú chức năng "kiểm sỏt".

Theo cỏc nước cú truyền thống ỏn lệ và Mỹ, Văn phũng cụng tố khụng cú vai trũ giỏm sỏt, chỉ đạo hoạt động điều tra mà chỉ cú vai trũ "Luật sư" hướng dẫn và tư vấn phỏp luật cho cảnh sỏt. Văn phũng cụng tố cú thẩm quyền: tiến hành cỏc cuộc điều tra của bồi thẩm đoàn, quyết định về cỏc cỏo trạng hỡnh sự... Tại tũa, Cụng tố viờn cú trỏch nhiệm buộc tội và tranh luận bỡnh đẳng với Luật sư. Nếu Tũa tuyờn bị cỏo khụng cú tội thỡ Viện cụng tố khụng được khỏng nghị bản ỏn của Tũa ỏn mà chỉ cú quyền lưu ý về cỏc chứng cứ, tài liệu về sự vụ tội của bị cỏo. Đặc biệt, Viện cụng tố Hoa kỳ, cú quyền "tựy nghi truy tố" kể cả khi chứng cứ đầy đủ. Đõy là quyền lực rất lớn của Viện cụng tố Hoa Kỳ.

Những nước theo truyền thống phỏp luật Chõu Âu lục địa điển hỡnh như Phỏp, Đức, Italia theo mụ hỡnh tố tụng tranh tụng. Viện cụng tố Phỏp khụng phải là cơ quan nhõn danh nhà nước để phỏn quyết như Tũa ỏn mà là cơ quan cú thẩm quyền buộc tội, bảo vệ cỏc lợi ớch của xó hội và cụng dõn, giỏm sỏt sự tuõn thủ phỏp luật, trật tự cụng cộng, đảm bảo việc tuõn theo phỏp luật trong cả nước. Viện cụng tố cú quyền tựy nghi rất lớn trong việc quyết định truy tố. Tại phiờn tũa Cụng tố

viờn cú quyền tự do ngụn luận. Đối với Italia, từ những năm 1913 đến năm 1929 mụ hỡnh Viện cụng tố ảnh hưởng mạnh mẽ của Phỏp. Từ năm 1930 đến năm 1988 chuyển sang mụ hỡnh tố tụng thẩm vấn. Từ năm 1988 đến nay lại chuyển sang mụ hỡnh tố tụng đan xe giữa tranh tụng và thẩm vấn chủ yếu là thẩm vấn. Cụng tố viờn cú trỏch nhiệm chứng minh tội phạm, chỉ đạo hoạt động điều tra, giỏm sỏt hoạt động điều tra do cảnh sỏt thực hiện; độc lập trong hoạt động tố tụng, đại diện cho nhà nước trong cỏc phiờn tũa hỡnh sự.

Ở Nhật Bản, Viện cụng tố chỉ thực hiện chức năng cụng tố mà khụng cú chức năng kiểm sỏt. Cơ quan cụng tố Australia cú chức năng THQCT tại phiờn tũa hỡnh sự và phối hợp với cơ quan nhà nước cú thẩm quyền trong việc đấu tranh chống và phũng ngừa tội phạm. Hoạt động của Cơ quan cụng tố hoàn toàn độc lập với hoạt động điều tra của cảnh sỏt. Việc tranh tụng tại phiờn tũa tuyệt đối tuõn theo quy tắc về chứng cứ.

Viện cụng tố Indonesia nằm trong nhỏnh hành phỏp. Viện cụng tố cú quyền quyết định và tiến hành việc truy tố hỡnh sự, cú quyền đạo diện cho Nhà nước và Chớnh phủ trong cỏc vấn đề dõn sự hành chớnh và tư vấn phỏp luật cho cỏc cơ quan nhà nước, cú trỏch nhiệm trong cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội phạm tham nhũng của Chớnh phủ.

Tại Hàn Quốc, cụng tố viờn cú quyền đại diện cho quyền lợi cụng như: điều tra tội phạm, khởi tố và thực hiện những cụng việc cần thiết liờn quan đến việc chứng minh tội phạm và thực hiện việc buộc tội; hướng dẫn và giỏm sỏt cảnh sỏt trong việc điều tra tội phạm; bảo vệ quyền con người trong quỏ trỡnh truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự….

Qua nghiờn cứu phỏp luật của một số nước thấy mỗi mụ hỡnh cơ quan Cụng tố trờn thế giới đều cú những ưu khuyết điểm nhất định. Dự ở mụ hỡnh nào thỡ tất cả cỏc cơ quan cụng tố trờn thế giới đều thực hiện chức năng chớnh và chủ yếu là cụng tố. Những nước trong hệ thống cỏc nước XHCN trước đõy vẫn duy trỡ hai chức năng, THQCT và KSHĐTP. Tựy từng điều kiện, hoàn cảnh, thời điểm khỏc nhau và dựa trờn cơ sở nền chớnh trị của mỗi quốc gia hoặc trong cựng một quốc gia ở những giai

đoạn khỏc nhau thỡ chức năng, nhiệm vụ cơ quan Cụng tố cũng cú sự điều chỉnh cho phự hợp với yờu cầu của thực tiễn. VKS của chỳng ta cũng khụng ngoại lệ. Trải qua hơn 50 năm thực hiện chức năng nhiệm vụ, VKS của chỳng ta cũng đó cú sự thay đổi cơ bản về chức năng nhiệm vụ: từ những năm mới thành lập nhà nước, tuy chưa cú VKS nhưng chức năng cụng tố đó được giao cho một bộ phận của Tũa ỏn là "Cụng tố viện". Đến những năm 1960, chỳng ta tiếp thu và ảnh hưởng của hệ thống cỏc nước XHCN VKS đó ra đời với chức năng chủ yếu là kiểm sỏt, trong đú THQCT chỉ là một hoạt động để thực hiện chức năng kiểm sỏt. Sau này, chỳng ta học tập kinh nghiệm của nhiều nước trờn thế giới, trờn cơ sở rỳt kinh nghiệm từ thực tiễn của đất nước trong tiến trỡnh hội nhập, Đảng và Nhà nước ta đó nhận thấy chức năng cụng tố giữ vai trũ quan trọng đối với cơ quan VKS. Đảng đề chủ trương "nghiờn cứu chuyển đổi mụ hỡnh cơ quan Viện kiểm sỏt sang Viện cụng tố", sự chuyển đổi này sẽ kộo theo sự thay đổi cơ bản về chức năng nhiệm vụ của VKS. Tuy nhiờn trong thời gian hiện nay, VKS vẫn thực hiện hai chức năng THQCT và KSHĐTP.

Một phần của tài liệu Chức năng, nhiệm vụ của Viện Kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tại Hải Phòng - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 47 - 50)