Hoàn thiện hệ thống tổ chức bộ mỏy kiểm tra sau thụng quan

Một phần của tài liệu Pháp luật về kiểm tra sau thông quan, chuẩn mực quốc tế và thực tiễn áp dụng của Hải quan Việt Nam (Trang 115)

- Hệ thống phỏp luật cú liờn quan đến KTSTQ

3.3.3. Hoàn thiện hệ thống tổ chức bộ mỏy kiểm tra sau thụng quan

Hoàn thiện tổ chức chuyờn trỏch cấp Tổng Cục:

Cần tiếp tục sắp xếp lại tổ chức bộ mỏy của Cục KTSTQ theo quy định số 33/2006/QĐ-BTC ngày 06/06/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài Chớnh về quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục KTSTQ. Cụ thể là:

- Củng cố lại tổ chức bộ mỏy của Cục KTSTQ để thực sự là cơ quan đầu nóo của Ngành Hải quan quản lý, chỉ đạo cỏc đơn vị trong toàn ngành Hải quan thực hiện cụng tỏc KTSTQ, đồng thời trực tiếp thực hiện KTSTQ theo quy định của phỏp luật.

- Hỡnh thành một hệ thống tập trung, thống nhất từ Tổng cục xuống Hải quan địa phƣơng trong lĩnh vực KTSTQ, thiết lập mối quan hệ dọc và trực tiếp từ Cục KTSTQ xuống cỏc chi cục KTSTQ trực thuộc cục Hải quan tỉnh, thành phố.

- Kết hợp việc quản lý theo địa bàn và quản lý chuyờn sõu:

Việc quản lý địa bàn cần phải nắm đƣợc cỏc hoạt động chủ yếu của Chi cục KTSTQ về cỏc hoạt động cú liờn quan nhƣ: Phỳc tập hồ sơ, KTSTQ, cụng tỏc tổ chức nhõn sự, tỡnh hỡnh xuất nhập khẩu, tỡnh hỡnh hoạt động, khú khăn vƣớng mắc của đơn vị. Đồng thời phải theo dừi và nắm chắc về doanh nghiệp

112

lớn trờn địa bàn, về cỏc lĩnh vực chủ yếu: chỉ tiờu cơ bản về danh bạ doanh nghiệp; lĩnh vực kinh doanh; tỡnh hỡnh kinh doanh, chấp hành phỏp luật hải quan, phỏp luật về thuế...

Về quản lý chuyờn sõu đƣợc tổ chức theo từng lĩnh vực chuyờn mụn (theo cơ cấu tổ chức cỏc phũng nghiệp vụ, kịp thời nắm bắt và giải quyết những vấn đề chuyờn mụn nhƣ: trị giỏ hải quan, mó số và thuế suất hàng hoỏ; gia cụng, sản xuất hàng xuất khẩu; chớnh sỏch thƣơng mại...Đồng thời dần hỡnh thành những chuyờn gia giỏi về cỏc lĩnh vực chuyờn mụn này.

- Xõy dựng quy chế phối hợp giữa cỏc đơn vị thuộc cơ quan tổng cục, cỏc cục hải quan địa phƣơng với Cục kiểm tra sau thụng quan và hệ thống kiểm tra sau thụng quan trong toàn ngành về cỏc lĩnh vực; cung cấp thụng tin xõy dựng chớnh sỏch, chế độ, đào tạo, phối hợp thực hiện kiểm tra và một số lĩnh vực khỏc.

Xõy dựng quy chế phối hợp giữa lực lƣợng kiểm tra sau thụng quan với cỏc đối tƣợng kiểm tra sau thụng quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp, hoạt động kiểm tra của cơ quan Hải quan, giỳp cỏc doanh nghiệp tự khai bỏo chớnh xỏc, khắc phục sai sút, tự kiểm soỏt đƣợc việc tuõn thủ phỏp luật.

Hoàn thiện tổ chức chuyờn trỏch cấp hải quan tỉnh, liờn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương:

Trong giai đoạn đầu tiến hành chuyển từ Phũng kiểm tra sau thụng quan thành Chi cục kiểm tra sau thụng qua trực thuộc hải quan tỉnh thành phố theo Quyết định số 34/2006/QĐ-BTC ngày 06/06/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài chớnh về việc thành lập Chi cục kiểm tra sau thụng quan. Cần quan tõm một số cụng việc sau:

- Chi cục kiểm tra sau thụng quan là một đơn vị giỳp Cục trƣởng Cục Hải quan tỉnh thành phố trong việc quản lý chỉ đạo, hƣớng dẫn kiểm tra việc

113

KTSTQ. Phỳc tập hồ sơ và trực tiếp kiểm tra sau thụng quan của doanh nghiệp trờn địa bàn quản lý của mỡnh.

- Bố trớ đầy đủ biờn chế và con ngƣời cú đủ năng lực và tiờu chuõn vào cỏc bộ phận chuyờn mụn cho phự hợp với đặc điểm tỡnh hỡnh của từng loại chi cục.

- Thực hiện việc kết hợp quản lý theo địa bàn kiểm ra sau thụng quan, gắn với quản lý chuyờn sõu theo từng lĩnh vực chuyờn mụn.

Xõy dựng lộ trỡnh về biờn chế trong toàn ngành và từng cấp:

Theo yờu cầu quản lý của hải quan hiện đại cũng nhƣ tinh thần của Luật sử đổi, bổ sung một số điều của Luật Hải quan thỡ: Lƣợng hàng hoỏ phải kiểm tra trong thụng quan chiếm khoảng 20% tổng khối lƣợng hàng hoỏ xuất nhập khẩu (tỷ lệ này ngày càng giảm dần theo yờu cầu tiếp tục tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu), do đú khoảng 80% tổng khối lƣợng hàng hoỏ xuất nhập khẩu cũn lại phải đƣợc cơ quan Hải quan kiểm tra, giỏm sỏt chặt chẽ ở khõu sau thụng qua. Do vậy, lực lƣợng KTSTQ cần phải tăng cƣờng cả về số lƣợng và chất lƣợng.

Vỡ vậy, việc xõy dựng lộ trỡnh về tăng cƣờ biờn chế cho lực lƣợng kiểm tra sau thụng quan trong toàn ngành là hết sức cần thiết. Trong năm 2006 phải tăng tỷ lệ cỏn bộ làm cụng tỏc kiểm tra sau thụng quan trong toàn ngành lờn 10% và sẽ tăng dần vào cỏc năm tiếp theo. Dự kiến đến năm 2010 biờn chế lực lƣợng cỏn bộ KTSTQ trong toàn ngành chiếm khoảng 20% tổng biờn chế toàn ngành hải quan.

Một phần của tài liệu Pháp luật về kiểm tra sau thông quan, chuẩn mực quốc tế và thực tiễn áp dụng của Hải quan Việt Nam (Trang 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)