- Hệ thống phỏp luật cú liờn quan đến KTSTQ
3.3.1. Hoàn thiện hệ thống phỏp luật về kiểm tra sau thụng quan
3.3.1.1. Hoàn thiện phỏp luật Hải quan
Cần sớm nghiờn cứu một cỏch tổng thể để tạo ra một khuụn khổ phỏp lý vững chắc và ổn định đối với hoạt động hải quan núi chung và hoạt động KTSTQ núi riờng. Trong thời gian tới cần xõy dựng Luật Hải quan mới mà nền tảng của nú phải đƣợc xõy dựng trờn cơ sở cỏc chuẩn mực của tổ chức hải quan thế giới và cỏc cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia, trƣớc mắt phải phản ỏnh đƣợc cỏc nghĩa vụ của Việt Nam gia nhập WTO, WTO và với tƣ cỏch thành viờn của cỏc tổ chức kinh tế quốc tế trong khu vực ASEAN, APEC. Cần xem xột để chuyển đổi từ sự “kiểm soỏt” cứng nhắc sang sự linh hoạt để “tạo thuận lợi”.
Mặt khỏc, nhƣ phần trờn đó trỡnh bày, phỏp luật hải quan gắn rất chặt chẽ đến cỏc bộ luật khỏc mà cơ quan hải quan phải tuõn thủ và thực thi, nếu chỉ hoàn thiện Luật Hải quan mà khụng hoàn thiện cỏc luật khỏc cú liờn quan thỡ sẽ dẫn đến sự thiếu nhất quỏn và thiếu minh bạch trong việc thực hiện. Bởi
100
việc mõu thuẫn và thay đổi liờn tục sẽ khụng chỉ gõy khú khăn cho doanh nghiệp mà cũn cho cả cỏn bộ hải quan, dẫn đến rủi ro trong cụng tỏc quản lý. Vỡ vậy, bờn cạnh việc hoàn thiện phỏp luật cú liờn quan (Luật Thƣơng mại, Luật thuế,..) cần nghiờn cứu kinh nghiệm của một số quốc gia phỏt triển và đang phỏt triển để từng bƣớc mở rộng phạm vi trỏch nhiệm ngoài chức năng, nhiệm vụ truyền thống của mỡnh. Ngày nay, khỏi niệm mới về quản lý biờn giới gắn kết với một trạm, một cửa cú nghĩa là cơ quan hải quan đúng vai những “đại lý” cho cỏc cơ quan, tổ chức khỏc để thu thập thụng tin hoặc thực hiện cỏc chức năng hành chớnh, khụng mang tớnh kỹ thuật từ đú giảm bớt yờu cầu hiện diện của cỏc cơ quan này tại cửa khẩu. Điều này cũng rất phự hợp trong bối cảnh thực hiện cỏc kế hoạch cải cỏch, hiện đại hoỏ ngành Hải quan hiện nay.
Tiếp tục hoàn thiện phỏp luật về KTSTQ theo hƣớng phự hợp với cỏc chuẩn mực của WTO và cỏc khuyến nghị của tổ chức hải quan ASEAN theo đú mở rộng đối tƣợng, phạm vi KTSTQ và thời gian KTSTQ tại trụ sở của doanh nghiệp trờn cơ sở kế hoạch kiểm tra định kỳ và đột xuất của cơ quan hải quan để đỏnh giỏ mức độ tuõn thủ của doanh nghiệp. Mở rộng thẩm quyền cho cỏn bộ KTSTQ đặc biệt là quyền điều tra đối với cỏc doanh nghiệp đó cú dấu hiệu vi phạm phỏp luật về hải quan; quyền cƣỡng chế khụng làm thủ tục hải quan, truy thu thuế.
Việc xỏc định đối tƣợng kiểm tra sau thụng quan, phạm vi kiểm tra sau thụng quan phải đƣợc thực hiện trờn nền tảng của thụng tin và hệ thống quản lý rủi ro, và quy trỡnh KTSTQ theo chuẩn mực quốc tế.
Tất cả cỏc quy định trờn cần đƣợc xem xột để Luật hoỏ một cỏch cú hệ thống trong bộ Luật Hải quan khi đƣợc xõy dựng một cỏch cơ bản trong thời gian tới.
- Xõy dựng và đưa vào ỏp dụng Biểu thuế xuất nhập khẩu phự hợp với cỏc tiờu chuẩn thống nhất của thế giới.
101
Biểu thuế hàng hoỏ xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam hiện nay cũn nhiều điểm bất cập gõy ra nhiều vƣớng mắc trong quỏ trỡnh thực thi đối với cơ quan Hải quan cỏc cấp.
Việt Nam cần cơ cấu lại kết cấu của Biểu thuế để khắc phục tỡnh trạng tỷ lệ chờnh lệch giữa cỏc mức thuế khụng hợp lý khiến cho doanh nghiệp dễ lợi dụng để khai bỏo vào những dũng hàng cú thuế suất thấp.
Đồng thời để thực hiện cỏc cam kết quốc tế của Việt Nam ( lộ trỡnh thực hiện CEPT, hay việc cắt giảm thuế quan theo yờu cầu hội nhập quốc tế) Do vậy, để trỏnh ảnh hƣởng bất lợi tới nguồn thu ngõn sỏch thỡ việc phải cõn đối, điều chỉnh cơ cấu cỏc mức thuế suất là một việc làm cần thiết và cấp bỏch.
Với Biểu thuế đƣợc xõy dựng phự hợp với cỏc nguyờn tắc và chuẩn mực của Cụng ƣớc HS, cỏc hoạt động kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoỏ của Việt Nam sẽ đƣợc tiến hành thuận lợi, đỏp ứng đƣợc cỏc cam kết của Việt Nam .
Trong quỏ trỡnh thực hiện kiểm tra sau thụng quan đối với việc phõn loại, ỏp mó cũng đó nảy sinh rất nhiều cỏc trƣờng hợp phõn loại, ỏp mó sai hàng hoỏ xuất nhập khẩu gõy thất thu lớn cho ngõn sỏch nhà nƣớc.
Điển hỡnh một số vụ việc nhƣ: Vụ nhập khẩu thộp cuộn cỏn núng cú xuất xứ từ Trung quốc Khi khai bỏo cho cơ quan Hải quan, cựng một mỏc thộp SAE A khi khai bỏo, doanh nghiệp ỏp mó vào hai nhúm 7213 ( Thộp khụng hợp kim ) và vào nhúm 7227 (Thộp hợp kim) . Hai nhúm hàng này cú mức thuế suất thuế nhập khẩu ƣu đói chờnh lệch từ 0% đến 8%. Vụ việc này càng trở nờn phức tạp khi cỏc cơ quan quản lý chuyờn ngành phục vụ quản lý nhà nƣớc đƣa ra cỏc cơ sở về tiờu chuẩn phõn tớch hàm lƣợng thộp hợp kim và thộp khụng hợp kim là khỏc nhau, trong khi doanh nghiệp lợi dụng cỏc kẽ hở trong quản lý và trong cỏc quy định của phỏp luật để “ lỏch luật” gõy khụng ớt khú khăn cho cỏc cơ quan quản lý nhà nƣớc trong đú cú lực lƣợng kiểm tra sau thụng quan. Cho đến nay, khi đó cú cơ sở khẳng định việc khai bỏo của
102
doanh nghiệp là sai, cơ quan hải quan đó cú một số kiến nghị trong việc thay đổi chớnh sỏch quản lý của nhà nƣớc để hạn chế sự lợi dụng của doanh nghiệp nhƣ : Hạn chế sự chờnh lệch quỏ cao về mức thuế suất với những loại hàng hoỏ trong cựng một nhúm hàng, cú quy định cụ thể và rừ ràng về cơ chế phõn tớch hàng hoỏ phục vụ quản lý nhà nƣớc [ Nguồn Tổng cục Hải quan]
- Xõy dựng cỏc quy định phỏp lý chặt chẽ và đầy đủ về cụng tỏc phõn loại và phõn tớch hàng hoỏ xuất nhập khẩu.
Khoản 2 Điều 72 của Luật Hải quan, cú quy định : “ Chớnh phủ quy định cụ thể việc phõn loại hàng hoỏ xuất khẩu, nhập khẩu” Nhƣng thực tế hiện nay Nghị định này vẫn cũn đang trong giai đoạn dự thảo. Vƣớng mắc chủ yếu là do việc phõn loại hàng hoỏ để xỏc định thuế suất đƣợc căn cứ theo Biểu thuế mà hiện nay vẫn chƣa cú đƣợc Biểu thuế thống nhất theo chuẩn mực chung. Trong thời gian tới, bờn cạnh việc chuẩn bị cỏc điều kiện để phối hợp xõy dựng và đƣa vào ỏp dụng Biểu thuế mới thỡ cỏc cơ quan cú thẩm quyền của Việt Nam (Tổng cục Hải quan, Tổng cục Thuế, Tổng cục Thống kờ,…) cần rà soỏt lại để bổ sung chi tiết trong dự thảo Nghị định của Chớnh phủ về thi hành Điều 72.
Nghiệp vụ phõn tớch, phõn loại hàng hoỏ là một cụng tỏc rất quan trọng Chỉ khi cú cỏc quy định cụ thể, chặt chẽ và khoa học về vấn đề này mới cú thể giỳp cho cụng tỏc phõn loại và xỏc định mó số tớnh thuế đƣợc nhanh gọn và khụng phỏt sinh cỏc hiện tƣợng tiờu cực, gian lận trong hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoỏ.
- Xem xột lại một số quy định liờn quan đến cụng tỏc kiểm tra sau thụng quan quy định tại Luật Hải quan và Nghị định 154/2005/NĐ-CP nhƣ sau:
Quy định về thời hạn kiểm tra sau thụng quan: Trong thực tế, việc tiến hành một cuộc kiểm tra sau thụng quan tại trụ sở doanh nghiệp đƣợc thực hiện khi việc kiểm tra tại trụ sở cơ quan hải quan gặp nhiều khú khăn hoặc khụng thể thực hiện đƣợc, đũi hỏi phải kiểm tra thực tế tại trụ sở doanh nghiệp về hàng hoỏ, về cỏc bỏo cỏo tài chớnh kế toỏn. Nếu quy định về thời
103
hạn kiểm tra sau thụng quan theo quy định tại điều 68 Nghị định 154/2005/NĐ-CP :
Thời hạn kiểm tra của mỗi quyết định kiểm tra tại trụ sở đơn vị đƣợc kiểm tra tối đa là 05 (năm) ngày làm việc đối với trƣờng hợp khi cú dấu hiệu vi phạm phỏp luật hải quan hoặc xỏc định cú khả năng vi phạm phỏp luật hải quan dựa trờn kết quả phõn tớch thụng tin của cơ quan hải quan và tối đa là 15 (mƣời lăm) ngày làm việc đối với trƣờng hợp kiểm tra theo kế hoạch để đỏnh giỏ mức độ tuõn thủ phỏp luật hải quan của ngƣời khai hải quan đối với cỏc trƣờng hợp khụng thuộc quy định về kiểm tra theo dấu hiệu vi phạm.
Trƣờng hợp phức tạp ngƣời quyết định kiểm tra gia hạn thời gian kiểm tra khụng quỏ thời hạn 15 ngày theo quy định của phỏp luật.
Việc quy định về thời hạn kiểm tra sau thụng quan nhƣ trờn phần nào gõy khú khăn cho cơ quan hải quan trong việc thực hiện kiểm tra sau thụng quan , đặc biệt trong trƣờng hợp kiểm tra sau thụng quan đối với loại hỡnh nhập khẩu để gia cụng xuất khẩu hay sản xuất xuất khẩu với chu kỳ sản xuất, gia cụng theo quy định là 275 ngày mới phải thanh khoản; lƣợng hồ sơ, chứng từ, sổ sỏch …theo quy định cần đối chiếu, thẩm định là rất lớn. Ở nhiều nƣớc tiờn tiến (vớ dụ nhƣ Phỏp) Luật khụng hạn chế thẩm quyền kiểm tra về thời gian nhƣ vậy.
3.3.1.2. Hoàn thiện phỏp luật về thuế
Chớnh sỏch thuế của Nhà nƣớc là một trong những cụng cụ quản lý hoạt động XNK. Trong thời gian qua Nhà nƣớc đó khụng ngừng cải cỏch, sửa đổi bổ sung đảm bảo hợp lý, cụng khai, minh bạch và bỡnh đẳng hơn. Tuy nhiờn, ngay trong bản thõn chớnh sỏch thuế cũng tiềm ẩn một số yếu tố rủi ro.
Cỏc luật thuế liờn quan đến hoạt động xuất nhập khẩu của ta hiện nay cũn bộc lộ những bất hợp lý, tạo nhiều sơ hở trong cụng tỏc quản lý, kiểm tra, kiểm soỏt và giỏm sỏt hải quan. Thuế đối với hàng hoỏ xuất nhập khẩu ở nƣớc ta thực hiện theo quy định của Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Luật
104
thuế giỏ trị gia tăng; Luật thuế tiờu thụ đặc biệt …. Cú một số loại hàng hoỏ phải chịu thuế rất cao, phỏt sinh một vấn đề là nếu trốn đƣợc thuế thỡ sẽ thu đƣợc một khoản lợi nhuận rất lớn thay vỡ phải khai bỏo trung thực với cơ quan hải quan, nhiều gian thƣơng chấp nhận mạo hiểm tỡm cỏch trốn thuế bằng cỏch khai bỏo khụng trung thực với cơ quan hải quan, thậm chớ thụng đồng, múc ngoặc với cỏn bộ cụng chức hải quan.
Việc đỏnh thuế vừa theo tớnh chất mặt hàng vừa theo mục đớch sử dụng dẫn đến chờnh lệch giữa đỏnh thuế theo tớnh chất mặt hàng với việc đỏnh thuế theo mục đớch sử dụng rất cao. Việc hoàn thuế giỏ trị gia tăng cho hàng xuất khẩu cũng đang là một vấn đề bức xỳc bởi doanh nghiệp thƣờng dựng thủ đoạn lập cỏc chứng từ giả, chứng từ khống hoặc chứng từ cú nội dung phản ỏnh khụng trung thực nghiệp vụ kinh tế phỏt sinh để đƣợc hoàn hoặc truy hoàn thuế.
Thời hạn nộp thuế đƣợc quy định tại cỏc luật thuế hiện nay đang là vấn đề tiềm ẩn yếu tố rủi ro , nhiều doanh nghiệp nợ đọng thuế trong hoạt động xuất nhập khẩu lờn đến nhiờu tỷ đồng nhƣng khụng cú khả năng thanh toỏn ảnh hƣởng nghiờm trọng đến nguồn thu ngõn sỏch và trong nhiều năm nay cơ quan hải quan thƣờng xuyờn phải đối mặt với việc “nợ đọng thuế”. Nhiều doanh nghiệp lợi dụng sơ hở này để kinh doanh một thời gian ngắn chiếm dụng một khối lƣợng lớn tiền thuế rồi bỏ trốn, khụng hoạt động xuất nhập khẩu hoặc thành lập một doanh nghiệp khỏc để tiếp tục hoạt động. Yếu tố rủi ro này chỉ cú thể đƣợc hạn chế khi cơ quan hải quan kiểm soỏt đƣợc khả năng tài chớnh của doanh nghiệp. Cần quy định phải nộp thuế ngay trƣớc khi thụng quan hàng hoỏ hoặc phải ký quỹ nhƣ kinh nghiệm của một số nƣớc đang ỏp dụng.
Tiếp tục hoàn thiện cơ chế tự tớnh thuế, nõng cao tớnh tự giỏc chấp hành phỏp luật của ngƣời khai hải quan, đồng thời tăng cƣờng trỏch nhiệm của cơ quan hải quan trong việc tƣ vấn phỏp luật về hải quan, về thuế. Hoàn thiện cơ chế nộp thuế, tạo điều kiện cho ngƣời khai hải quan nộp thuế nhanh nhất,
105
thuận lợi nhất, bằng việc kết nối thụng tin, hỡnh thành hệ thống thanh toỏn qua mạng giữa cỏc cơ quan hải quan, ngõn hàng, kho bạc và ngƣời khai hải quan.
Mặt khỏc, chớnh sỏch thuế thƣờng xuyờn thay đổi nhằm đỏp ứng yờu cầu của giao lƣu và phỏt triển thƣơng mại quốc tế và yờu cầu phỏt triển một số ngành cụng nghiệp non trẻ trong nƣớc nhƣng việc này cũng tạo ra bất lợi trong việc thực hiện, ảnh hƣởng tới việc tớnh toỏn hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Một trong những nguyờn tắc quản lý núi chung và chớnh sỏch thuế núi riờng là cụng khai, minh bạch (bao gồm quyền đƣợc biết thụng tin và cú thể dự đoỏn trƣớc đƣợc).
Một số vƣớng mắc trong quỏ trỡnh thực hiện Luật liờn quan đến hoạt động kiểm tra sau thụng quan:
- Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu số 45/2005/QH11 đƣợc Quốc Hội nƣớc cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam khoỏ XI, kỳ họp thứ 7 họp từ ngày 05/5/2005 đến 14/6/2005 ghi nhận tại Khoản 5 Điều 23 cú quy định “Khi phỏt hiện cú sự gian lận, trốn thuế, cơ quan hải quan cú trỏch nhiệm truy thu tiền thuế, tiền phạt trong thời gian 5 năm trở về trƣớc kể từ ngày kiểm tra, phỏt hiện cú sự gian lận trốn thuế; trƣờng hợp nhầm lẫn về thuế, cơ quan hải quan cú trỏch nhiệm truy thu hoặc hoàn trả tiền thuế đú trong thời hạn 365 ngày trở về trƣớc, kể từ ngày kiểm tra phỏt hiện cú sự nhầm lẫn đú”. Nhƣ vậy, đối với cỏc trƣờng hợp truy thu thuế, Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu quy định truy thu thuế trong thời hạn 01 năm đối với trƣờng hợp nhầm lẫn và trong thời hạn 05 năm đối với trƣờng hợp gian lận, trốn thuế .
- Khoản 3 điều 110 Luật Quản lý thuế quy định:
“ Quỏ thời hiệu xử phạt vi phạm phỏp luật về thuế thỡ ngƣời nộp thuế khụng bị xử phạt nhƣng vẫn phải nộp đủ số tiền thuế thiếu, số tiền thuế trốn, số tiền thuế gian lận vào ngõn sỏch Nhà nƣớc”.
106
Nhƣ vậy, Luật Quản lý thuế khụng quy định thời hạn truy thu mà việc truy thu thuế là vụ thời hạn.
Trong vấn đề này cú hai quan điểm:
Quan điểm thứ nhất: Việc truy thu số tiền thuế thiếu, tiền thuế trốn, tiền thuế gian lận đƣợc ỏp dụng cho cả cỏc lụ hàng đƣợc thụng quan trƣớc ngày 01/07/2007 là ngày cú hiệu lực của Luật Quản lý thuế.
Quan điểm thứ hai: Việc truy thu vụ thời hạn đối với số tiền thuế thiếu, tiền thuế trốn, tiền thuế gian lận chỉ đƣợc ỏp dụng cho cỏc lụ hàng đƣợc thụng quan từ sau ngày 01/07/2007 là ngày cú hiệu lực của Luật Quản lý thuế.
Về vấn đề này, tỏc giả cho rằng kết quả của kiểm tra sau thụng quan đối với cỏc lụ hàng đó thụng quan sẽ phần nào tỏc động rất lớn đến tài chớnh doanh nghiệp. Vớ nhƣ cỏc lụ hàng nhập khẩu đó đƣợc thụng quan, sau một thời gian ( 05 năm) , cơ quan hải quan tiến hành kiểm tra sau thụng quan, phỏt hiện cú sai sút, sai sút này đƣợc xỏc định là do lỗi của cả cơ quan quản lý và doanh nghiệp, trong khi hàng hoỏ đó đƣợc bỏn, giỏ thành đó đƣợc doanh nghiệp tớnh toỏn lói, lỗ, đƣợc quyết toỏn . Việc quy định truy thu vụ thời hạn đối với hàng hoỏ nhập khẩu đó đƣợc thụng quan phần nào cũng gõy khú khăn cho doanh nghiệp và cơ quan quản lý trong thực thi nhiệm vụ.
3.3.1.3. Hoàn thiện phỏp luật về xử lý vi phạm hành chớnh về kiểm tra sau thụng quan
“Ngƣời nào vi phạm cỏc quy định của phỏp luật về hải quan thỡ tuỳ theo tớnh chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chớnh hoặc bị truy cứu trỏch