- Hệ thống phỏp luật cú liờn quan đến KTSTQ
2.1. Quy định về kiểm tra sau thụng quan một số nƣớc điển hỡnh 1 Quy định của Asean về kiểm tra sau thụng quan
2.1.1. Quy định của Asean về kiểm tra sau thụng quan
2.1.1.1 Cơ sở phỏp lý:
GATT ( General Agreement on Tariffs and Trade, Hiệp định chung về thuế quan và thƣơng mại ) đƣợc 23 quốc gia ký kết ngày 30/10/1947 (cú hiệu lực ngày 01/01/1948) để thỳc đẩy tự do thƣơng mại thụng qua tự do hoỏ thƣơng mại quốc tế chủ yếu bao gồm cỏc hiệp định về giảm thuế quan và những hạn chế khỏc đối với tự do hoỏ thƣơng mại.
Trải qua 8 vũng đàm phỏn là Genever 1947, Annecy 1949, Torquay 1951, Genever 1956, Dillon 1960-1961, Kennedy 1964-1967, Tokyo 1973- 1979 và Urugoay 1986-1994 cỏc bờn tham gia đó đạt đƣợc nhiều cỏc thoả thuận quan trọng liờn quan đến nhiều lĩnh vực quan trọng trong thƣơng mại quốc tế nhƣ vấn đề về sở hữu trớ tuệ, tự do hoỏ thƣơng mại quốc tế...
Tại vũng đàm phỏn thƣơng mại đa phƣơng thứ 8 - Vũng Urugoay với 123 nƣớc tham gia, đó ký kết Hiệp định trị giỏ GATT 1994, trong đú Điều 17 của Hiệp định trị giỏ GATT đƣợc giữ nguyờn và tại Mục 6 của Phụ lục III, Hiệp định trị giỏ GATT 1994 cũng ghi nhận: “Điều 17 của Hiệp định thừa nhận rằng trong khi thực hiện Hiệp định, hải quan cú quyền kiểm tra về tớnh trung thực và độ chớnh xỏc của mọi bỏo cỏo, chứng từ hoặc tờ khai hải quan mà chủ hàng đó xuất trỡnh cho cơ quan hải quan để xỏc định trị giỏ hải quan. Điều này đƣợc hiểu là cụng việc kiểm tra đú nhằm thẩm định xem cỏc yếu tố trị giỏ đó khai bỏo hoặc trỡnh bày với cơ quan hải quan cú liờn quan tới việc xỏc định tớnh đầy đủ, hoàn chỉnh và độ chớnh xỏc của trị giỏ hải quan. Cũn tựy thuộc vào thủ tục và luật phỏp của mỗi nƣớc nhƣng núi chung cỏc nƣớc thành viờn cú quyền đũi hỏi sự cộng tỏc toàn diện của ngƣời nhập khẩu trong cỏc cuộc kiểm tra này.”
36
Hiến chƣơng của WTO vào ngày 15/4/1994 với sự tham gia kết ƣớc của 124 Chớnh phủ và Cộng đồng Chõu Âu, chớnh thức thành lập WTO, thiết chế mới tiếp tục và thay thế GATT từ ngày 01/01/1995.
Theo đú, khụng một điều khoản nào của Hiệp định đƣợc giải thớch theo nghĩa hạn chế hay nghi ngờ quyền lực của cơ quan Hải quan trong việc kiểm tra tớnh trung thực hoặc độ chớnh xỏc của mọi bỏo cỏo, chứng từ hoặc tờ khai hải quan đó xuất trỡnh cho mục đớch xỏc định trị giỏ hải quan.
Nhƣ vậy, khi tham gia Hiệp định trị giỏ GATT, cơ quan hải quan của cỏc quốc gia thành viờn cú đầy đủ thẩm quyền trong việc tiến hành hoạt động kiểm tra sau thụng quan đối với cỏc doanh nghiệp.
Trong khối ASEAN cú hai nƣớc ỏp dụng kiểm tra sau thụng quan tƣơng đối sớm và khỏ phỏt triển, đú là: Hải quan Indonesia và Hải quan Thỏi Lan:
Luật Hải quan Indonesia ban hành năm 1995 tại cỏc Điều từ 49-52 quy định rừ về nghĩa vụ lƣu giữ chứng từ phục vụ cụng tỏc kiểm tra sau thụng quan; cỏc Điều 86 và 103 quy định về cơ sở phỏp lý tiến hành kiểm toỏn của cụng chức hải quan và cỏc chế tài xử phạt khi từ chối hoặc cản trở việc kiểm tra. Đến năm 1997-1998 kiểm tra sau thụng quan đƣợc triển khai ỏp dụng rộng rói.
Hải quan Thailand đó tiến hành ỏp dụng biện phỏp kiểm tra sau thụng quan vào cuối những năm 90 của Thế kỷ XX. Ngay trong năm 1997, hải quan Thỏi Lan thụng qua việc kiểm tra việc chấp hành phỏp luật của danh nghiệp XNK đó phỏt hiện và truy thu 400 triệu bath, năm 1998 là 832 triệu bath, chiếm 1/3 tổng số thuế xuất nhập khẩu.
2.1.1.2. Cơ cấu tổ chức:
Cơ quan Hải quan đƣợc khuyến nghị thành lập một đơn vị chuyờn trỏch về kiểm tra sau thụng quan tại Tổng cục và cỏc Cục Hải quan địa phƣơng. Tuỳ thuộc vào cỏc nguồn lực hiện cú, bao gồm: số lƣợng cỏn bộ đó đƣợc đào tạo nghiệp vụ kiểm tra sau thụng quan, sự phõn bổ ngõn sỏch, điều kiện hoàn
37
cảnh, đơn vị kiểm tra sau thụng quan trƣớc tiờn sẽ đƣợc thành lập từ Tổng cục và sau đú mở rộng xuống cỏc địa phƣơng [ 27]
Tổ chức Hải quan Asean đƣa ra mụ hỡnh minh hoạ cơ cấu tổ chức của một đơn vị kiểm tra sau thụng quan tại cơ quan Tổng cục hay Cục Hải quan địa phƣơng để cỏc quốc gia thành viờn tham khảo:
Sơ đồ 1: Sơ đồ tham khảo về cơ cấu tổ chức của kiểm tra sau thụng quan
Chức năng của cỏc bộ phận trong đơn vị KTSTQ: Đơn vị kiểm tra sau thụng quan đƣợc chia thành hai nhúm nhỏ:
- Nhúm thu thập và xử lý thụng tin: Nhúm này thực hiện cỏc cụng việc nhƣ thu thập, phõn loại, xử lý và tập hợp thụng tin cơ bản về đối tƣợng kiểm tra sau thụng quan.
- Nhúm thực hiện kiểm tra tại doanh nghiệp: Nhúm này thực hiện tỏc nghiệp kiểm tra hồ sơ, sổ sỏch và cỏc chứng từ liờn quan của đối tƣợng kiểm tra sau thụng quan và cỏc đơn vị hải quan liờn quan. Trong đú, bộ phận kiểm tra tại doanh nghiệp gồm nhiều đội nhỏ, số lƣợng cỏc đội này phụ thuộc vào số lƣợng đối tƣợng kiểm tra sau thụng quan tiềm năng.
Cục tr-ởng cục HQ địa ph-ơng
Đơn vị KTSTQ địa ph-ơng
Đội kiểm tra Đội thông tin
Tổng cục HQ
Cục trƣởng cục KTSTQ
Đội thông tin Đội kiểm tra
Đơn vị phối hợp
* Lập kế hoạch KTSTQ
•Thực hiện KTSTQ
•Liên lạc với các đơn vị khác…
38
2.1.1.3. Nguyờn tắc hoạt động của KTSTQ:
Nguyờn tắc hoạt động của KTSTQ là những yờu cầu thiết thực trong quỏ trỡnh tỏc nghiệp về KTSTQ bởi tớnh chất và đặc thự của cụng tỏc này là kiểm tra, thẩm định lại cỏc hoạt động XNK đó đƣợc thụng quan. Chớnh vỡ vậy, cỏc nguyờn tắc này đó đƣợc ghi nhận rừ trong sỏch hƣớng dẫn về KTSTQ do tổ chức Hải quan Asean hƣớng dẫn:
- Đảm bảo đỳng quy định của phỏp luật
Hoạt động kiểm tra sau thụng quan phải đảm bảo tuõn thủ đỳng theo phỏp luật và cỏc điều ƣớc quốc tế mà cỏc quốc gia thành viờn đó ký kết, tham gia.
- Chớnh trực, khỏch quan, độc lập
Cỏn bộ kiểm tra sau thụng quan phải là ngƣời ngay thẳng, trung thực và cú lƣơng tõm nghề nghiệp. Mọi hành vi định kiến, thiờn vị thiếu khỏch quan đều bị coi là vi phạm đạo đức nghề nghiệp.
Tụn trọng thực tế khỏch quan là yờu cầu bắt buộc của mọi hoạt động kiểm tra, giỏm định. Mọi phõn tớch, xột đoỏn và kết luận của cỏn bộ kiểm tra sau thụng quan đều phải tuõn thủ cỏc nguyờn tắc nghề nghiệp và xuất phỏt từ thực tế khỏch quan. Cỏn bộ kiểm tra sau thụng quan phải cụng minh, khụng định kiến, thiờn vị. Khi lập bỏo cỏo phải giữ thỏi độ vụ tƣ, tụn trọng kết quả thực tế.
Cỏn bộ kiểm tra sau thụng quan chỉ đƣa ra những kết luận mà tự bản thõn mỡnh xột thấy những kết luận đú cú căn cứ vững chắc, phự hợp với cỏc chuẩn mực nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp. Trong quỏ trỡnh kiểm tra, cỏn bộ kiểm tra sau thụng quan cú thể tranh thủ ý kiến hay sử dụng tƣ liệu của những ngƣời khỏc (trợ lý, chuyờn gia, kiểm to viờn nội bộ…) nhƣng chỉ đƣợc tin vào chớnh mỡnh và dĩ nhiờn phải tự chịu trỏch nhiệm về cỏc kết luận của mỡnh. Khụng ai cú quyền ộp cỏn bộ kiểm tra sau thụng quan phải đƣa ra những kết luận mà bản thõn cỏn bộ kiểm tra tự thấy là chƣa thoả đỏng. Cỏn bộ kiểm tra sau thụng quan phải thể hiện rừ bản lĩnh độc lập, khụng để bị vật chất, quyền lực chi phối mà chỉ tuõn thủ phỏp luật và cỏc qui tắc nghề nghiệp.
39
Khỏi niệm độc lập ở đõy đƣợc hiểu là độc lập về quan hệ gia đỡnh và cả độc lập về quan hệ kinh tế.
- Tớnh bảo mật
Hồ sơ kiểm tra sau thụng quan phải đƣợc quản lý và sử dụng đỳng mục đớch. Cỏc chứng từ, tài liệu đƣợc cung cấp, phải đƣợc lƣu trữ đầy đủ và khoa học. Hồ sơ kiểm tra sau thụng quan là tài sản riờng của cơ quan hải quan và phải đƣợc bảo vệ tuõn theo cỏc qui chế về bảo mật của ngành tài chớnh cũng nhƣ cỏc quy định của phỏp luật.
- Dẫn chứng bằng tài liệu, chứng cứ
Trong quỏ trỡnh kiểm tra, cỏn bộ kiểm tra sau thụng quan phải thu thập và ghi chộp đầy đủ, khoa học, chớnh xỏc mọi tƣ liệu cú liờn quan đến cuộc kiểm tra. Với những vấn đề quan trọng cần phải đƣợc dẫn chứng bằng tài liệu để chứng minh rằng cụng việc kiểm tra đó đƣợc tiến hành phự hợp với những nguyờn tắc kiểm tra cơ bản.
Bằng chứng kiểm tra là những thụng tin xỏc thực cú liờn quan đến hoạt động kinh tế tài chớnh của doanh nghiệp mà cỏn bộ kiểm tra sau thụng quan thu thập đƣợc trong quỏ trỡnh thực hiện kiểm tra sau thụng quan. Cỏc thụng tin này chứng minh cho cỏc kết luận của cỏn bộ kiểm tra khi lập bỏo cỏo kiểm tra sau thụng quan. Một cuộc kiểm tra sau thụng quan chỉ đƣợc coi là hoàn thành với chất lƣợng tốt khi cỏn bộ kiểm tra sau thụng quan thu thập đƣợc đầy đủ những bằng chứng kiểm tra thớch hợp. “Đầy đủ” ở đõy là muốn núi đến số lƣợng cũn “Thớch hợp” là núi đến chất lƣợng của bằng chứng kiểm tra. Trong kiểm tra sau thụng quan, chất lƣợng của bằng chứng kiểm tra (nhƣ: độ tin cậy, tớnh thuyết phục …) đƣợc đỏnh giỏ cao hơn là số lƣợng bằng chứng.
2.1.1.4. Quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn liờn quan : a, Quyền và nghĩa vụ của người kiểm tra
Cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về hải quan cần qui định cụ thể quyền của cỏn bộ làm cụng tỏc kiểm tra sau thụng quan trong việc tiến hành kiểm tra
40
cỏc chứng từ, hồ sơ kinh doanh của cỏ nhõn/tổ chức (đối tƣợng KTSTQ) tại trụ sở của đối tƣợng kiểm tra. Trong quỏ trỡnh kiểm tra sau thụng quan, nhõn viờn kiểm tra sau thụng quan phải đƣợc phộp thực hiện cỏc hoạt động cơ bản sau:
- Đƣợc phộp tiến hành kiểm tra tại trụ sở của đối tƣợng kiểm tra;
- Kiểm tra hàng hoỏ nhập khẩu, cỏc chứng từ, hệ thống kinh doanh và dữ liệu thƣơng mại liờn quan đến cỏc lụ hàng đó khai bỏo (Bao gồm cả cỏc chứng từ và dữ liệu dƣới dạng điện tử);
- Thẩm vấn đối tƣợng kiểm tra; - Tạm giữ cỏc chứng từ kinh doanh;
Thờm vào đú, tổ chức Hải quan Asean cũng khuyến nghị với cỏc nƣớc thành viờn trong việc đƣa cỏc quy định trong việc cỏn bộ kiểm tra c quyền yờu cầu cỏc cơ quan nhà nƣớc hoặc cỏc cỏ nhõn, tổ chức cú liờn quan cung cấp cỏc thụng tin cần thiết phục vụ cụng tỏc kiểm tra sau thụng quan.
Luật Hải quan và cỏc văn bản hƣớng dẫn cần quy định nghĩa vụ của cỏc cỏn bộ kiểm tra sau thụng quan xuất trỡnh chứng minh thƣ hải quan cho đơn vị đƣợc kiểm tra theo yờu cầu để đảm bảo tớnh minh bạch.
b, Quyền và nghĩa vụ của đơn vị được kiểm tra
Luật Hải quan và cỏc văn bản hƣớng dẫn thi hành cần quy định nghĩa vụ lƣu giữ cỏc chứng từ giao dịch của đối tƣợng kiểm tra trong một khoảng thời gian nhất định, và phải xuất trỡnh cỏc giấy tờ này kịp thời trong quỏ trỡnh cơ quan hải quan thực hiện kiểm tra sau thụng quan.
Khi đối tƣợng kiểm tra sau thụng quan đƣợc mở rộng, một vấn đề đặt ra là liệu quy định về nghĩa vụ lƣu giữ chứng từ cú thể đƣợc ỏp dụng cho mọi cỏ nhõn/tổ chức đƣợc chỉ định là đối tƣợng kiểm tra bổ sung khụng. Trong khi cỏc cỏ nhõn/tổ chức khụng phải là ngƣời cú quan hệ trực tiếp trong giao dịch nhập khẩu và với việc làm thủ tục hải quan nhƣ đại lý làm thủ tục hải quan,
41
ngƣời vận chuyển… Chƣa cú luật phỏp của quốc gia nào quy định nghĩa vụ bắt buộc cho đối tƣợng cú liờn quan là đối tƣợng của kiểm tra sau thụng quan.
Tổ chức Hải quan Asean cũng lƣu ý cỏc quốc gia thành viờn về thời gian lƣu giữ chứng từ phải tƣơng ứng với khoảng thời gian cơ quan hải quan đƣợc phộp thực hiện kiểm tra sau thụng quan.
2.1.1.5. Quy trỡnh kiểm tra sau thụng quan:
Hải quan ASEAN đó khuyến nghị quy trỡnh ỏp dụng nghiệp vụ KTSTQ nhƣ sau:
Kiểm tra sau thụng quan bao gồm cỏc bƣớc đƣợc thực hiện một cỏch lụ-gớch, cú cấu trỳc và đƣợc tổ chức chặt chẽ. Kiểm tra sau thụng quan ứng dụng phƣơng phỏp quản lý rủi ro trong cỏc bƣớc về lựa chọn đối tƣợng kiểm tra, khảo sỏt trƣớc khi kiểm tra, và kiểm tra tại trụ sở doanh nghiệp.
Ngay từ khi bắt đầu liờn lạc với đối tƣợng kiểm tra đến khi kết thỳc quỏ trỡnh kiểm tra, cần phải duy trỡ thụng tin liờn lạc và phối hợp với đối tƣợng kiểm tra và với cỏc đơn vị hải quan chức năng khỏc. Khi kết thỳc, phải làm bỏo cỏo để đảm bảo rằng mọi dấu hiệu và cỏc vấn đề liờn quan khỏc đƣợc xem xột và thảo luận đầy đủ giữa đối tƣợng kiểm tra và cỏn bộ kiểm tra. Đồng thời, trong quỏ trỡnh kiểm tra, việc cơ quan hải quan phối hợp với cỏc cơ quan khỏc nhƣ cơ quan Thuế nội địa, Kho bạc, Ngõn hàng sẽ gúp phần quan trọng vào việc thực hiện kiểm tra sau thụng quan cú hiệu quả và toàn diện hơn.
Hải quan Asean khuyến nghị ỏp dụng 03 bƣớc gồm:
+ Bước lựa chọn đối tượng kiểm tra gồm: (1)Lập hồ sơ về đối tƣợng kiểm tra; (2) Đỏnh giỏ rủi ro; (3)Lựa chọn đối tƣợng kiểm tra
Bƣớc lựa chọn đối tƣợng kiểm tra cú thể đƣợc xem là bƣớc rất quan trọng trong quỏ trỡnh KTSTQ. Thụng qua việc đỏnh giỏ doanh nghiệp, cỏn bộ KTSTQ sẽ lựa chọn đối tƣợng kiểm tra. Cỏn bộ kiểm tra sau thụng quan phải thu thập thụng tin liờn quan đến hồ sơ của đối tƣợng kiểm tra đƣợc lựa chọn, đỏnh giỏ phõn tớch và đƣa ra cỏc đỏnh giỏ ban đầu về đối tƣợng kiểm tra.
42
+ Bước kiểm tra gồm: (1)Khảo sỏt trƣớc khi kiểm tra; (2)Liờn lạc ban đầu với đối tƣợng kiểm tra; (3)Kiểm tra tại trụ sở doanh nghiệp; (4) Rà soỏt và đỏnh giỏ kết quả kiểm tra; (5) Lập biờn bản kiểm tra.
+ Bước đỏnh giỏ kết quả kiểm tra và đề xuất biện phỏp xử lý gồm :
(1)Đỏnh giỏ nội bộ về quỏ trỡnh kiểm tra; (2) Đề xuất cỏc biện phỏp xử lý kết quả kiểm tra.