Hoàn thiện cơ chế phối hợp phục vụ kiểm tra sau thụng quan

Một phần của tài liệu Pháp luật về kiểm tra sau thông quan, chuẩn mực quốc tế và thực tiễn áp dụng của Hải quan Việt Nam (Trang 121)

- Hệ thống phỏp luật cú liờn quan đến KTSTQ

3.3.7. Hoàn thiện cơ chế phối hợp phục vụ kiểm tra sau thụng quan

Phối hợp trong ngành Hải quan :

Tiếp tục hoàn thiện cơ chế phối hợp phục vụ kiểm tra sau thụng quan cú ý nghĩa rất quan trọng, quyết định hiệu quả cụng tỏc kiểm tra sau thụng quan. Phối hợp trong ngành hải quan tập trung vào một số nội dung chủ yếu sau: việc cung cấp và trao đổi thụng tin: chỉ đạo nghiệp vụ và trực tiếp kiểm tra sau thụng quan.

Thực tế hiện nay việc ban hành quy chế phối hợp trong ngành Hải quan phục vụ kiểm tra sau thụng quan là hết sức cần thiết. Cục kiểm tra sau thụng quan phải thực sự là cơ quan đầu mối, chủ động trọng việc phối hợp với cỏc vụ, cục, đơn vị trực thuộc cơ quan Tổng cục và cỏc Cục Hải quan địa phƣơng trong

118

việc phối hợp này. Đồng thời cỏc đơn vị này cũng phải cú trỏch nhiệm trong việc phối hợp với Cục kiểm tra sau thụng quan. Việc phối hợp phải đƣợc thực hiện thƣờng xuyờn, liờn tục và kịp thời mới phỏt huy đƣợc hiện quả của cụng tỏc kiểm tra sau thụng quan. Định kỳ cú sơ kết, tổng kết rỳt kinh nghiệm.

Phối hợp trong ngành Tài chớnh:

Trong điều kiện hiện nay việc phối hợp giữa cỏc đơn vị chức năng trong ngành Tài chớnh trong việc quản lý doanh nghiệp cú ý nghĩa quan trọng khụng chỉ quản lý chặt chẽ cỏc doanh nghiệp mà giảm bớt thủ tục phiền hà, tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong kinh doanh, chấp hành nghĩa vụ thuế cho ngõn sỏch nhà nƣớc cũng nhƣ tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu. Trong cơ chế phối hợp này vai trũ của cơ quan tài chớnh, kho bạc, thanh tra, thuế, hải quan là quan trọng, bờn cạnh đú là sự phối hợp giữa cỏc cơ quan khỏc trực thuộc Bộ Tài chớnh.

Trong những năm qua, mặc dự đó cú quy chế phối hợp giữa ba ngành: Thuế, Kho bạc, Hải quan, tuy nhiờn trong quỏ trỡnh thực hiện vẫn cũn cú những khú khăn bất cập tiếp tục cần cú giải phỏp thỏo gỡ. Chủ yếu là những vấn đề sau: Hỡnh thành mạng thụng tin trực tuyến giữa cỏc cơ quan trong ngành Tài chớnh; Tài chớnh, Thuế, Kho bạc và Hải quan; trang bị đủ mỏy múc thiết bị cho cỏc cơ quan này để cung cấp, trao đổi thụng tin; chuẩn hoỏ cỏc thụng tin liờn quan đến quản lý doanh nghiệp; hệ thống thụng tin phải đƣợc cập nhật thƣờng xuyờn liờn tục.

Phối hợp giữa cỏc ngành cú liờn quan:

Cần chủ động việc phối hợp với cỏc cơ quan thuộc chớnh phủ trong việc trao đổi thụng tin và phối hợp thực hiện KTSTQ. Trƣớc hết, cỏc cơ quan trực tiếp cú liờn quan đến quản lý hoạt động xuất nhập khẩu nhƣ: Bộ thƣơng mại, Bộ Cụng an, Bộ y tế, Bộ Giao thụng vận tải... Trƣớc mắt, phối hợp với cỏc cơ quan này ban hành quy chế phối hợp cung cấp thụng tin và phối hợp kiểm tra sau thụng quan.

119

Mặt khỏc, phối hợp với Phũng Thƣơng mại và Cụng nghiệp Việt Nam, cỏc hiệp hội ngành, nghề để chủ động tuyờn truyền cho doanh nghiệp chấp hành tố phỏp luật núi chung và phỏp luật hải quan núi riờng tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp tuõn thủ phỏp luật.

Phối hợp quốc tế:

Trong bối cảnh khu vực và toàn cầu hoỏ hiện nay thỡ việc phối hợp cung cấp thụng tin giữa hải quan cỏc nƣớc, giữa Hải quan Việt Nam và cỏc tổ chức kinh tế quốc tế là hết sức cần thiết. Bờn cạnh đú, việc đầu tƣ nƣớc ngoài do cỏc Cụng ty đa quốc gia đầu tƣ tại Việt Nam thỡ việc trao đổi thụng tin cú ý nghĩa quyết định.

Mặt khỏc, trong lĩnh vực kiểm tra sau thụng quan Hải quan Việt Nam đang ở giai đoạn ban đầu. Chớnh vỡ vậy trao đổi kinh nghiệm trong lĩnh vực này sẽ giỳp Hải quan Việt Nam cú thờm kinh nghiệm để nõng cao vị thế.

Trƣớc mắt, cần cú những chƣơng trỡnh trợ giỳp của WTO về kỹ thuật cho Hải quan Việt Nam. Bờn cạnh đú, cần tranh thủ cỏc hỗ trợ song phƣơng, đa phƣơng thụng qua cỏc tổ chức kinh tế quốc tế (ASEAN, APEC..) để trợ giỳp cho Hải quan Việt Nam trong lĩnh vực đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực, hợp tỏc trong lĩnh vực kỹ thuật, nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ ứng dụng trong kiểm tra sau thụng quan.

Phối hợp với hải quan cỏc nƣớc để cung cấp thụng tin về doanh nghiệp ở nƣớc đú xuất khẩu hàng vào Việt Nam, thụng tin về hàng hoỏ và một số thụng tin khỏc phục vụ cho việc xỏc minh, KTSTQ.

Cần nghiờn cứu chiến lƣợc tổng thể trong việc cử đại diện của Hải quan Việt Nam tại tổ chức WCO để thực hiện quyền và nghĩa vụ của Hải quan Việt Nam trong tổ chức này. Đồng thời, cử một số tuỳ viờn hải quan tại một số nƣớc cú quan hệ thƣơng mại hàng hoỏ hai chiều lớn đối với Việt Nam. Cụng việc này khụng chỉ phục vụ cho hoạt động kiểm tra sau thụng qua cầu hải quan Việt Nam mà cũn phục vụ cho hoạt động của Hải quan Việt Nam núi chung.

120

Một phần của tài liệu Pháp luật về kiểm tra sau thông quan, chuẩn mực quốc tế và thực tiễn áp dụng của Hải quan Việt Nam (Trang 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)