Kinh nghiệm của Hải quan Singapore

Một phần của tài liệu Pháp luật về kiểm tra sau thông quan, chuẩn mực quốc tế và thực tiễn áp dụng của Hải quan Việt Nam (Trang 48 - 50)

- Hệ thống phỏp luật cú liờn quan đến KTSTQ

2.1.3. Kinh nghiệm của Hải quan Singapore

Hải quan Singapore đƣợc đỏnh giỏ là cơ quan hải quan hiện đại trong khu vực ASEAN và trờn thế giới với hệ thống phỏp luật hải quan hoàn chỉnh, đồng bộ, ỏp dụng đầy đủ cỏc chuẩn mực của ASEAN cũng nhƣ cỏc quy định của WCO, WTO. Hiện nay, 100% hàng hoỏ xuất nhập khẩu đƣợc làm thủ tục hải quan điện tử thụng qua hệ thống thụng tin chung ( TradeNet).

* Một số kinh nghiệm của Hải quan Singapore trong việc kiểm tra sau thụng quan:

- Kinh nghiệm xõy dựngQuy trỡnh kiểm tra sau thụng quan:

Hải quan Singapore xõy dựng quy trỡnh KTSTQ theo 5 bƣớc gồm: (1)Lựa chọn đối tƣợng kiểm tra; (2)Chuẩn bị kiểm tra; (3) Thực hiện kiểm tra; (4) Kết thỳc kiểm tra; (5)Đỏnh giỏ kết quả kiểm tra.

Về cơ bản việc lựa chọn đối tƣợng kiểm tra sau thụng quan núi riờng và kiểm tra sau thụng quan núi chung đều dựa vào nguồn thụng tin tỡnh bỏo thụng qua hệ thống quản lý rủi ro. Phƣơng phỏp quản lý rủi ro đƣợc thực hiện theo 7 bƣớc sau:

Thiết lập nội dung: Xem xột cỏc yếu tố ảnh hƣởng đến rủi ro (cỏc tiờu chớ cú tớnh chiến lƣợc cao: mụi trƣờng, chớnh sỏch, chế độ... hoặc cỏc doanh nghiệp cú liờn quan).

Nhận biết rủi ro: Cỏc loại rủi ro thƣờng xảy ra là gỡ? Nú đƣợc hỡnh thành nhƣ thế nào? Tại sao lại xảy ra rủi ro này? Hiệu quả của việc kiểm soỏt hiện nay ra sao?

Phõn tớch rủi ro: Xỏc định cỏc mức độ rủi ro cú thể xảy ra và hậu quả cao hoặc thấp để từ đú xỏc định đƣợc cỏc mức độ rủi ro: Cú thể bỏ qua, thấp, trung bỡnh, cao, rất cao;

45

Đỏnh giỏ rủi ro: Tập trung vào cỏc yếu tố cần xem nhƣ rủi ro cú ở mức độ chấp nhận đƣợc khụng? tầm quan trọng của rủi ro;

Xử lý rủi ro: Xỏc định cần cú thờm biện phỏp kiểm soỏt rủi ro mới hoặc tớnh đến nguồn lực cần phải cú đờ thực hiện xử lý rủi ro;

Giỏm sỏt và rà soỏt: Đỏnh giỏ việc xử lý rủi ro cú hiệu quả, tiết kiệm chi phớ, phự hợp với chớnh sỏch chuẩn mực hiện hành cú thể cải tiến đƣợc hơn nữa khụng;

Thụng tin và tƣ vấn: Rà soỏt lại cỏc bƣớc trong phƣơng phỏp quản lý đƣợc ỏp dụng, tăng cƣờng trao đổi thụng tin với cỏc bờn liờn quan và đảm bảo cú đƣợc một kế hoạch quản lý rủi ro hiệu quả, tổng thể.

- Kinh nghiệm xõy dựng cơ cấu tổ chức:

Để thực hiện KTSTQ, Hải quan Singapore thành lập một cơ quan về KTSTQ (tại cỏc cửa khẩu khụng cú cơ quan KTSTQ), trong cơ quan này bao gồm cú cỏc bộ phận sau:

(1) Bộ phận lựa chọn đối tƣợng kiểm tra:

Bộ phận này căn cứ vào cơ sở dữ liệu từ thụng tin tỡnh bỏo tập trung vào việc nghiờn cứu cỏc đối tƣợng trọng điểm, cỏc ngành hàng cú khả năng thƣờng xuyờn xảy ra vi phạm. Trờn cơ sở đú lập hồ sơ, phõn tớch lựa chọn đối tƣợng kiểm tra. Từ đú xỏc định cỏc yếu tố rủi ro thấp, vừa và rủi ro cao.

(2) Bộ phận kiểm tra trực tiếp tại doanh nghiệp:

Bộ phận này chủ yếu tập trung vào cỏc doanh nghiệp cú độ rủi ro cao và cú một số nhiệm vụ sau: Thực hiện kiểm tra theo kế hoạch tại doanh nghiệp cú lập kế hoạch và thụng bỏo trƣớc để doanh nghiệp chuẩn bị làm việc. Mục đớch là tỡm chứng cứ vi phạm tại doanh nghiệp; tuyờn truyền cho cỏc nhập khẩu về thủ tục hải quan, khuyến khớch họ thƣờng xuyờn kiểm tra rà soỏt lại để xỏc định cỏc khoản thuế thiếu để nộp cho Nhà nƣớc; Nõng cao tớnh tuõn thủ phỏp luật cho doanh nghiệp thụng qua việc chỉ cho họ những sai phạm để họ tự khắc phục; củng cố mối quan hệ chặt chẽ giữa cỏc doanh nghiệp với cơ quan hải quan.

46 (3)Bộ phận điều tra:

Bộ phận này chủ yếu tập trung vào cỏc doanh nghiệp cú độ rủi ro cao và một số nhiệm vụ chủ yếu sau: Thực hiện cỏc hoạt động kiểm tra trong thời gian dài (kiểm tra trong thời gian dài và cú thể mở rộng phạm vi kiểm tra) tại trụ sở của nhà nhập khẩu để tỡm kiếm bằng chứng của sự trốn thuế hải quan và thuế hàng hoỏ và dịch vụ chung. Tiếp nhận những trƣờng hợp kiểm tra cú hành vi nghiờm trọng đƣợc chuyển từ bộ phận kiểm tra trực tiếp sang; thực hiện điều tra đối với cỏc trƣờng hợp gian lận và đƣa ra cỏc biện phỏp giải quyết đối với nhà nhập khẩu và cỏc đối tƣợng khỏc cú liờn quan. Thẩm quyền của bộ phận này ngoài việc điều tra cũn đƣợc bắt ngƣời, khởi tố đƣa ra toà ỏn. Cụng việc này thực hiện tại doanh nghiệp, thời gian điều tra dài cú thể từ 3 đến 6 thỏng.

Giữa bộ phận kiểm tra trực tiếp và điều tra cú sự quan hệ thụng tin giỳp nhau trong việc thực hiện cụng việc của mỡnh ngoài ra giữa thụng tin, điều tra hoặc kiểm tra trực tiếp phản hồi lại cho bộ phận lựa chọn đối tƣợng kiểm tra để xõy dựng cỏc tiờu thức bổ sung cho cỏc đối tƣợng này .

Một phần của tài liệu Pháp luật về kiểm tra sau thông quan, chuẩn mực quốc tế và thực tiễn áp dụng của Hải quan Việt Nam (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)