Quy định kiểm tra sau thụng quan của phỏp luật Việt Nam 1 Cơ sở phỏp lý về kiểm tra sau thụng quan

Một phần của tài liệu Pháp luật về kiểm tra sau thông quan, chuẩn mực quốc tế và thực tiễn áp dụng của Hải quan Việt Nam (Trang 64 - 71)

- Hệ thống phỏp luật cú liờn quan đến KTSTQ

2.2. Quy định kiểm tra sau thụng quan của phỏp luật Việt Nam 1 Cơ sở phỏp lý về kiểm tra sau thụng quan

2.2.1. Cơ sở phỏp lý về kiểm tra sau thụng quan

2.2.1.1. Giai đoạn trước khi cú luật Hải quan năm 2001

Trƣớc xu thế phỏt triển ngày càng tăng về số lƣợng và chủng loại hàng hoỏ xuất khẩu, nhập khẩu, bờn cạnh việc ỏp dụng cỏc biện phỏp cải cỏch thủ tục hải quan nhằm tạo điều kiện thụng quan nhanh, ngành Hải quan đó ỏp dụng một số biện phỏp tỏi kiểm tra hàng hoỏ nhập khẩu đó đƣợc làm thủ tục hải quan bằng cỏch thành lập bộ phận tỏi kiểm tra tại một số hải quan Tỉnh, Thành phố cú lƣu lƣợng hàng hoỏ xuất nhập khẩu lớn nhằm kiểm tra lại những lụ hàng nghi ngờ cú gian lận, trốn thuế.

Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 16/1999/NĐ-CP ngày 17/03/1999 quy định về thủ tục hải quan, giỏm sỏt hải quan và lệ phớ hải quan. Trong đú, điều 10 của Nghị định quy định một số biện phỏp quản lý mới của cơ quan Hải quan kiểm tra sau giải phúng hàng.

“Điểm 1: Doanh nghiệp cú trỏch nhiệm lƣu giữ hồ sơ Hải quan của những lụ hàng đú giải phúng trong thời hạn 05 năm kể từ ngày giải phúng hàng và cú trỏch nhiệm xuất trỡnh bộ hồ sơ cựng sổ sỏch, chứng từ liờn quan khỏc cho cơ quan Hải quan khi cơ quan Hải quan yờu cầu.

Điểm 2: Cơ quan Hải quan thụng qua việc kiểm tra hồ sơ tại cơ quan Hải quan hoặc thụng qua cỏc nguồn thụng tin khỏc, mà phỏt hiện cú sai lệch

61

số thuế phải nộp của doanh nghiệp thỡ đƣợc phộp kiểm tra hồ sơ cựng cỏc sổ sỏch, chứng từ khỏc cú liờn quan đến lụ hàng đú đƣợc giải phúng”.

Để hƣớng dẫn quy định trờn, ngày 05/06/1999, Tổng cục trƣởng Tổng Cục Hải quan đó ký quyết định số 199/1999/QĐ-TCHQ ban hành Quy chế kiểm tra sau giải phúng hàng.

Theo đú, “Kiểm tra sau giải phúng hàng là một khõu nghiệp vụ kiểm tra hải quan, do cơ quan Hải quan thực hiện để thẩm định tớnh chớnh xỏc, trung thực cỏc nội dung đó khai bỏo và tớnh thuế của ngƣời làm thủ tục hải quan đối với lụ hàng xuất nhập khẩu đó đƣợc giải phúng nhằm thu đủ thuế cho ngõn sỏch nhà nƣớc bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của doanh nghiệp, tổ chức và cỏ nhõn cú liờn quan”( Điều 1- Chƣơng I Quy chế)

Tại khoản 2 - điều 2 Quy chế nờu trờn cũng đó ghi nhận : “ Cơ sở thực hiện việc kiểm tra sau giải phúng hàng là hồ sơ hải quan lƣu tại cơ quan Hải quan; hồ sơ lƣu ở doanh nghiệp cựng cỏc sổ sỏch; chứng từ khỏc cú liờn quan đến lụ hàng xuất khẩu, nhập khẩu đó đƣợc giải phúng, kể cả hàng hoỏ nếu đủ điều kiện”

Đõy là cơ sở phỏp lý đầu tiờn cho hoạt động KTSTQ của Hải quan Việt Nam. Thuật ngữ “Kiểm tra sau giải phúng hàng” tuy cú khỏc về tờn gọi nhƣng bản chất vẫn là “Kiểm tra sau thụng quan”. Cú thể núi Nghị định 16/CP ngày 27/03/1999 là cơ sở nền tảng ban đầu, đặt nền múng cho quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của hoạt động kiểm tra sau thụng quan tại Việt Nam. Quóng thời gian từ 1999 đến 2001 cú thể xem là quóng thời gian thử nghiệm của cụng tỏc kiểm tra sau thụng quan.Tuy nhiờn, chỉ khi Luật Hải quan cú hiệu lực, Hải quan Việt Nam mới chớnh thức triển khai hoạt động nghiệp vụ kiểm tra sau thụng quan.

Sau hơn 2 năm tổ chức triển khai thực hiện, bờn cạnh những kết quả tổ chức thực hiện việc kiểm tra sau giải phúng hàng, là những bất cập trong việc

62

thực hiện, nhƣ bộc lộ những vƣớng mắc về mặt phỏp lý khi tiến hành kiểm tra sau khi hàng hoỏ đó đƣợc giải phúng. Tuy nhiờn, điều cơ bản nhất là đó định hỡnh đƣợc một biện phỏp kiểm tra hải quan khỏc với kiểm tra hải quan truyền thống trƣớc đõy, làm cơ sở thực tiễn để xõy dựng điều khoản cụ thể về kiểm tra sau thụng quan trong Luật Hải quan sau này.

2.2.1.2. Giai đoạn từ khi cú Luật Hải quan năm 2001 đến trước 01/2006

Ngày 29/06/2001, Quốc hội nƣớc Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam khoỏ X kỳ họp thứ 09 đó thụng qua Luật Hải quan số 29/2001/QH10 (cú hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2002).

KTSTQ lần đầu tiờn đƣợc quy định trong Luật Hải quan: “Trong trƣờng hợp phỏt hiện cú dấu hiệu vi phạm phỏp luật hải quan đối với hàng hoỏ xuất khẩu, nhập khẩu đó đƣợc thụng quan, cơ quan hải quan đƣợc ỏp dụng biện phỏp KTSTQ”.

Luật cũng quy định cỏc cơ quan tổ chức, cỏ nhõn cú liờn quan phải tạo điều kiện cung cấp chứng từ kế toỏn, cỏc thụng tin, cỏc tài liệu cần thiết phục vụ cho việc kiểm tra của hải quan”. [ 21 , điều 32]

Nghị định số 102/NĐ-CP ngày 31/12/2001 của Chớnh phủ quy định chi tiết về KTSTQ đối với hàng hoỏ XNK quy định:

“KTSTQ là hoạt động kiểm tra của cơ quan hải quan nhằm thẩm định tớnh chớnh xỏc, trung thực của nội dung cỏc chứng từ mà chủ hàng, hoặc ngƣời đƣợc uỷ quyền, tổ chức, cỏ nhõn trực tiếp XNK (sau đõy viết là đơn vị đƣợc kiểm tra) đó khai, nộp, xuất trỡnh với cơ quan hải quan, nhằm ngăn chặn, xử lý hành vi vi phạm phỏp luật về hải quan, gian lận thuế, vi phạm chớnh sỏch quản lý xuất nhập khẩu đối với hàng hoỏ xuất khẩu, nhập khẩu đó đƣợc thụng quan”. [8, điều 1]

63

Luật Hải quan năm 2001 quy định KTSTQ chỉ đƣợc thực hiện “khi cú dấu hiệu vi phạm phỏp luật hải quan” - quy định này đó làm rừ trỏch nhiệm của cơ quan Hải quan và doanh nghiệp. Dấu hiệu vi phạm trong luật cũng đó đƣợc cụ thể hoỏ trong nghị định của Chớnh phủ, thụng tƣ của Bộ Tài chớnh làm cơ sở phỏp lý cho hải quan tiến hành KTSTQ. Tuy nhiờn, quy định này khi thực hiện đó bộc lộ những hạn chế :

- KTSTQ thực chất là khõu nghiệp vụ tiếp theo của kiểm tra hải quan, qua kiểm tra cơ quan Hải quan cú thờm thụng tin để xỏc định mức độ tuõn thủ phỏp luật làm cơ sở cho việc ƣu tiờn khi tiến hành kiểm tra hàng hoỏ xuất nhập khẩu. Nếu chỉ căn cứ vào “dấu hiệu vi phạm” mới tiến hành KTSTQ thỡ hạn chế rất nhiều trong thực hiện cỏc kế hoạch KTSTQ.

- Trong điều kiện thực hiện Hiệp định trị giỏ GATT, việc xỏc định trị giỏ tớnh thuế theo trị giỏ giao dịch ngay trong quỏ trỡnh thụng quan là rất khú khăn. Cần thiết phải cú lực lƣợng KTSTQ hỗ trợ để ngày càng nõng cao tớnh tuõn thủ của doanh nghiệp trong giao dịch và khai bỏo trị giỏ hải quan.

- Thực tế cho thấy KTSTQ chƣa đạt đƣợc hiệu quả phũng chống vi phạm phỏp luật hải quan nhƣ mong muốn, dẫn đến vẫn phải thực hiện kiểm tra nhiều tại cửa khẩu thụng quan.

- Việc quy định KTSTQ chỉ thực hiện khi cú “dấu hiệu vi phạm” là khụng phự hợp với luật phỏp quốc tế về KTSTQ. Theo quy định của Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO), Cụng ƣớc Kyoto, đặc biệt là theo quy định KTSTQ của cỏc nƣớc ASEAN, KTSTQ là cụng việc kiểm tra thƣờng xuyờn của cơ quan hải quan nhằm đỏnh giỏ mức độ tuõn thủ phỏp luật của doanh nghiệp, đồng thời phỏt hiện những sai sút của bản thõn cơ quan hải quan trong quỏ trỡnh làm thủ tục thụng quan.

- Phự hợp với chuẩn mực quốc tế về KTSTQ quy định tại Cụng ƣớc KYOTO “Cỏc hệ thống kiểm tra hải quan cần phải bao gồm cả việc kiểm tra trờn cơ sở kiểm toỏn hải quan” (chuẩn mực 6.6) [ 29 ] , do vậy cần phải sửa lại quy định này để đỏp ứng cỏc yờu cầu.

64

2.2.1.3. Giai đoạn từ trước thỏng 01/2006 đến nay:

- Luật Hải quan số 42/2005/QH11 ngày 14/6/2005 sửa đổi một số điều Luật Hải quan:

Luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật Hải quan số 42/2005/QH11 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam khoỏ XI, kỳ họp thứ 7 thụng qua ngày 14/6/2005; Nghị định số 154/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 của Chớnh phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giỏm sỏt hải quan; Thụng tƣ số 114/2005/TT-BTC ngày 15/12/2005 của Bộ Tài chớnh hƣớng dẫn về KTSTQ đối với hàng hoỏ XNK đó cú những quy định cụ thể tăng cƣờng vai trũ của hoạt động KTSTQ.

Thực hiện quy định của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hải quan, bắt đầu từ 1/1/2006, ngành Hải quan chớnh thức ỏp dụng quy trỡnh làm thủ tục hải quan mới cho hàng hoỏ xuất nhập khẩu thƣơng mại ỏp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro. Quy trỡnh này gồm 4 bƣớc, đƣợc bắt đầu từ khõu tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra sơ bộ, đăng ký tờ khai. Hàng hoỏ theo luồng đỏ cũn 4 bƣớc, luồng vàng cũn 3 bƣớc và luồng xanh cũn 2 bƣớc. Nếu nhƣ trƣớc đõy, việc quyết định hỡnh thức mức độ kiểm tra đƣợc thực hiện bởi lónh đạo Chi cục và bằng phƣơng phỏp thủ cụng mang nặng tớnh chủ quan cảm tớnh của ngƣời quyết định thỡ tại quy trỡnh mới, việc quyết định hỡnh thức mức độ kiểm tra đƣợc xỏc định bởi hệ thống quản lý rủi ro.

Hệ thống quản lý rủi ro sẽ trải rộng suốt quy trỡnh thủ tục hải quan. Ngay khi tiếp nhận hồ sơ, nếu doanh nghiệp đƣợc phộp mở tờ khai, sau khi nhập cỏc thụng tin vào mỏy tớnh, thụng tin đƣợc tự động xử lý theo chƣơng trỡnh hệ thống quản lý rủi ro và đƣa ra “Lệnh hỡnh thức, mức độ kiểm tra” đƣợc đỏnh số trựng với số tờ khai hải quan. Căn cứ vào Bộ tiờu chớ rủi ro mà Lệnh này sẽ đƣa ra 3 mức độ khỏc nhau, tƣơng ứng với luồng xanh, vàng hay đỏ. Nếu lụ hàng thuộc mức 1 (luồng xanh) sẽ đƣợc miễn kiểm tra chi tiết hồ

65

sơ, miễn kiểm tra thực tế hàng hoỏ. Ở mức 2 (luồng vàng) lụ hàng phải kiểm tra chi tiết hồ sơ và đƣợc miễn kiểm tra thực tế hàng hoỏ. Riờng đối với mức 3 (luồng đỏ) lại chia làm 3 mức độ kiểm tra thực tế đó đƣợc quy định rừ tại Thụng tƣ 112/2005/TT-BTC theo nguyờn tắc loại trừ dần thụng tin.

Để khắc phục những hạn chế trong quy định về “ dấu hiệu vi phạm” của Luật Hải quan năm 2001, tại khoản 20- điều 1 Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Hải quan số 42/2005/QH11 đó quy định:

Kiểm tra sau thụng quan là hoạt động kiểm tra của cơ quan hải quan nhằm : Thẩm định tớnh chớnh xỏc, trung thực nội dung cỏc chứng từ mà chủ hàng, ngƣời đƣợc chủ hàng uỷ quyền, tổ chức, cỏ nhõn trực tiếp xuất khẩu, nhập khẩu đó khai, nộp, xuất trỡnh với cơ quan hải quan đối với hàng hoỏ xuất khẩu, nhập khẩu đó đƣợc thụng quan; thẩm định việc tuõn thủ phỏp luật trong quỏ trỡnh làm thủ tục hải quan đối với hàng hoỏ xuất khẩu, nhập khẩu

Trong đú, Luật Hải quan sửa đổi quy định rừ về KTSTQ nhƣ sau:

Kiểm tra sau thụng quan đƣợc thực hiện trong cỏc trƣờng hợp: Cú dấu hiệu gian lận thuế, gian lận thƣơng mại, vi phạm quy định về quản lý xuất khẩu, nhập khẩu; đối với cỏc trƣờng hợp khụng thuộc quy định nờu trờn thỡ căn cứ vào vào kết quả phõn tớch thụng tin từ cơ sở dữ liệu, từ trinh sỏt hải quan, từ cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn, hải quan nƣớc ngoài để quyết định KTSTQ.

Nhƣ vậy, Luật Hải quan sửa đổi năm 2005 đó cú những sửa đổi và mở rộng phạm vi kiểm tra sau thụng quan. Khụng chỉ khi cú “dấu hiệu vi phạm” cơ quan Hải quan mới tiến hành hoạt động kiểm tra sau thụng quan mà kể cả trong cỏc trƣờng hợp khụng cú dấu hiệu vi phạm, cơ quan hải quan vẫn tiến hành kiểm tra trờn kết quả phõn tớch thụng tin từ cỏc nguồn khỏc nhau để quyết định kiểm tra sau thụng quan.

- Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11:

Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam khoỏ XI, kỳ họp thứ 10 thụng qua ngày 29/11/2006;

66

Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chớnh phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý thuế; Thụng tƣ số 79/2009/TT-BTC ngày 20 thỏng 4 năm 2009 hƣớng dẫn về thủ tục hải quan; kiểm tra giỏm sỏt hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hoỏ xuất khẩu, nhập khẩu là những văn bản quan trọng hƣớng dẫn hoạt động kiểm tra sau thụng quan hiện nay.

Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 gồm 14 Chƣơng và 120 điều quy định về hoạt động quản lý thuế. Lần đầu tiờn, trong Luật cú quy định rừ ràng quyền hạn và trỏch nhiệm của cơ quan Hải quan là cơ quan quản lý thuế, và cũng là lần đầu tiờn cụng chức hải quan đƣợc quy định là cụng chức quản lý thuế (Khoản 2 - điều 2, Luật Quản lý thuế). Trong đú, lực lƣợng KTSTQ đƣợc quy định là lực lƣợng thanh tra thuế. Đõy là một điểm mới, nõng cao vị trớ của cụng tỏc KTSTQ trong hệ thống quy phạm phỏp luật về thuế.

Vấn đề về KTSTQ đƣợc quy định tại chƣơng X, XI, XII của Luật Quản lý thuế từ điều 75 đến điều 115. Trong đú quy định cỏc vấn đề liờn quan đến hoạt động liờn quan đến thanh tra thuế nhƣ:

Cỏc quy định chung về kiểm tra thuế, thanh tra thuế : Nguyờn tắc kiểm tra thuế, thanh tra thuế; xử lý kết quả kiểm tra thuế; kiểm tra thuế tại trụ sở cơ quan quản lý thuế; kiểm tra thuế tại trụ sở của ngƣời nộp thuế;quyền và nghĩa vụ của ngƣời nộp thuế trong kiểm tra thuế tại trụ sở của ngƣời nộp thuế; nhiệm vụ, quyền hạn của thủ trƣởng cơ quan quản lý thuế ra quyết định kiểm tra thuế và cụng chức quản lý thuế trong việc kiểm tra thuế.

Cỏc quy định về thanh tra thuế: Cỏc trƣờng hợp thanh tra thuế; quyết định thanh tra thuế, thời hạn thanh tra thuế; nhiệm vụ quyền hạn của ngƣời ra quyết định thanh tra thuế; nhiệm vụ, quyền hạn của trƣởng đoàn thanh tra thuế, thành viờn đoàn thanh tra thuế; nghĩa vụ và quyền của đối tƣợng thanh tra thuế; kết luận thanh tra thuế.

67

Cỏc biện phỏp ỏp dụng trong thanh tra thuế đối với cỏc trƣờng hợp cú dấu hiệu trốn thuế, gian lận thuế.

Cƣỡng chế thi hành cỏc quyết định hành chớnh thuế: Quy định cỏc trƣờng hợp bị cƣỡng chế thi hành quyết định hành chớnh thuế; Biện phỏp cƣỡng chế thi hành quyết định hành chớnh thuế…

Xử phạt vi phạm phỏp luật về thuế: Trong đú quy định cụ thể: Hành vi nào là hành vi vi phạm phỏp luật về thuế, nguyờn tắc thủ tục xử phạt vi phạm phỏp luật thuế, xử phạt đối với hành vi chậm nộp thuế, xử phạt đối với hành vi khai sai dẫn đến thiếu số thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế đƣợc hoàn, xử phạt đối với hành vi trốn thuế, gian lận thuế, quy định về thẩm quyền xử phạt vi phạm phỏp luật về thuế, thời hiệu xử phạt vi phạm phỏp luật thuế, cỏc trƣờng hợp miễn xử phạt vi phạm phỏp luật thuế, xử phạt vi phạm phỏp luật về thuế với cơ quan quản lý thuế, với cụng chức quản lý thuế….

+ Nghị định 85/2007/NĐ-CP ngày 25 thỏng 5 năm 2007 của Chớnh phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế. Nghị định gồm 03 Chƣơng và 48 điều quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế. Trong đú một số điều liờn quan đến kiểm tra sau thụng quan: Điều 25 Ấn định số tiền thuế phải nộp; Điều 33, 34 : Trỏch nhiệm cung cấp thụng tin của cơ quan nhà nƣớc, trỏch nhiệm cung cấp thụng tin của tổ chức, cỏ nhõn cú liờn quan; Điều 36 Cỏc trƣờng hợp thanh tra thuế; Điều 39: Thu thập, cung cấp thụng tin liờn quan đến hành vi trốn thuế, gian lận thuế; Điều 40: Tạm giữ

Một phần của tài liệu Pháp luật về kiểm tra sau thông quan, chuẩn mực quốc tế và thực tiễn áp dụng của Hải quan Việt Nam (Trang 64 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)