ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ VIỆC ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THỜI HẠN

Một phần của tài liệu Thời hạn tố tụng trước xét xử trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 65)

60 ngày ngày ngày ngày ngày ngày ngày ngày

2.3.ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ VIỆC ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THỜI HẠN

PHÁP LUẬT VỀ THỜI HẠN

Cú thể thấy rằng, cỏc quy định về thời trong cỏc văn bản trước khi cú BLTTHS cơ bản được ỏp dụng đầy đủ, đỳng đắn. Kết quả to lớn của việc ỏp dụng cỏc văn bản TTHS trờn là đạt được yờu cầu nhanh chúng, chớnh xỏc trong xử lý tụi phạm, dõn chủ XHCN được nõng cao, củng cố niềm tin trong nhõn dõn vào chế độ mới. Bao năm sống kiếp nụ lệ dưới sự ỏp bức của phong thực dõn, nhõn dõn ta mang nặng mặc cảm sợ hói bị cỏc cơ quan phỏp luật của chớnh quyền, luụn trong tõm trạng lo õu; vụ cớ bị bắt giam và giam giữ khụng biết ngay về … Từ đõy "quyền tự do thõn thể và quyền bất khả xõm phạm đối với nhà ở, đồ vật và thư tớn của nhõn dõn" được tụn trọng và bảo đảm.

Việc ỏp dụng cỏc quy định phỏp luật về thời hạn trong TTHS gúp phần nõng cao tinh thần trỏch nhiệm, chống lạm quyền, chống tựy tiện, ngăn

ngừa vi phạm phỏp luật làm ảnh hưởng đến uy tớn và hoạt động của cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật. Cựng với việc ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự, việc đảm bảo đẩy đủ trỡnh tự trong đú cú việc thực hiện nghiờm chỉnh cỏc quy định phỏp luật về thời hạn trong TTHS đó gúp phần thực hiện nhiệm vụ bảo vệ chế độ XHCN, trật tự an toàn xó hội, quyền lợi hợp phỏp của cụng dõn, xử lý nghiờm minh chớnh sỏch tội phạm, thực hiện chớnh sỏch hỡnh sự từng thời kỳ của Nhà nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa trước đõy và hiện nay là Nhà nước Cộng hũa XHCN Việt Nam.

Đồng thời với kết quả to lớn trờn đõy, cỏc quyền dõn chủ của cụng dõn được tụn trọng, dõn chủ XHCN được phỏt huy, phỏp chế XHCN được tăng cường. Đõy chớnh là những kết quả đạt được trong quỏ trỡnh ỏp dụng ỏc quy định phỏp luật về thời hạn trong TTHS.

Bảng 2.2: Thời hạn tạm giam trong cỏc giai đoạn tố tụng

Mức độ tội phạm

Thời gian tạm giam trong cỏc giai đoạn tố tụng (ngày) Ít nghiờm trọng (cú khung hỡnh phạt từ 3 năm tự trở xuống) Nghiờm trọng (cú khung hỡnh phạt mức cao nhất đến 7 năm tự) Rất nghiờm trọng (cú khung hỡnh phạt mức cao nhất đến 15 năm tự) Đặc biệt nghiờm trọng (mức cao nhất của khung hỡnh phạt là trờn 15 năm tự, tự chung thõn hoặc tử hỡnh)

Thời hạn điều tra 60 90 120 120

Gia hạn điều tra 30 90 150 480

Thời hạn truy tố 20 20 30 30

Gia hạn truy tố 10 15 30 30

Trả hồ sơ điều tra bổ sung 120 120 120 120

Gửi hồ sơ cho tũa ỏn 3 3 3 3

Tũa ỏn chuẩn bị xột xử 30 45 60 120

Gia hạn chuẩn bị xột xử 15 15 30 30

Trả hồ sơ điều tra bổ sung 60 60 60 60

Ra quyết định xột xử 15 15 15 15

Tổng cộng 363 473 618 1.008 Điều tra, xột xử lại Quay trở lại từ đầu

* Tỡnh hỡnh vi phạm TTHS, giam giữ quỏ hạn để phục vụ cụng tỏc điều tra, truy tố, xột xử, cũng như ỏn tồn đọng, nhiều bản ỏn chậm thi hành... giảm hẳn từ khi BLTTHS cú hiệu lực.

Cỏc cơ quan tiền hành tố tụng buộc phải đổi tổ chức, phương phỏp làm việc, nề nếp và khoa học hơn, người tiến hành tố tụng phải nõng cao tinh thần trỏch nhiệm, trau dồi chuyờn mụn nghiệp vụ để cú thể hoàn thành tốt nhiệm vụ chức năng của mỡnh vỡ cỏc hoạt động TTHS ngoài chịu sự kiểm sỏt của cơ quan VKS, cũn phải chịu sự giỏm sỏt của cụng dõn, của cỏc tổ chức khỏc… Bất kỳ một hiểu hiện xem thường phỏp luật núi chung, phỏp luật tố tụng, cũng cú thể bị phỏt hiện và chịu sự xử lý.

Địa vị phỏp lý của những người tham gia tố tụng ngày càng được xỏc định rừ, quyền và lợi ớch phỏp của họ được tụn trọng, vỡ BLTTHS được xõy dựng xuất phỏt từ quan điểm "lấy dõn làm gốc", từ quan điểm mới về TTHS: cú tớch cực bảo vệ cỏi chung, xử lý triệt để tội phạm mới bảo vệ tốt quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, ngược lại, cú quan tõm bảo vệ cỏi riờng. mới đảm bảo cho TTHS thực hiện được nhiệm vụ, mục đớch của mỡnh.

Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 2003 cú hiệu lực từ 01/7/2004 và cỏc tũa ỏn đang tiếp tục triển khai sõu rộng việc đổi mới thủ tục xột hỏi và tranh luận tại phiờn tũa trờn cơ sở cỏc quy định của BLTTHS và theo tinh thần cải cỏch tư phỏp. Việc phỏn quyết của Tũa ỏn căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh luận tại phiờn tũa trờn cơ sở xem xột đầy đủ, toàn diện cỏc chứng cứ, quan điểm kiểm sỏt viờn, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khỏc để ra bản ỏn đỳng phỏp luật.

* Tuy nhiờn, việc vi phạm cỏc quy định về thời hạn trong TTHS vẫn cũn là vấn đề phức tạp. Theo bỏo cỏo tổng kết của VKSNDTC. Năm 2012 qua kiểm sỏt 5.208 lần nhà tạm giữ và 329 lần trại tạm giam phỏt hiện để quỏ hạn tạm giữ 155 lượt, tạm giam 387 lượt, phỏt hiện 3.529 lượt người bị tạm giữ, tạm giam vi phạm kỷ luật, cú 95 trường hợp tạm giữ, tạm giam trốn. Năm

2013, ngành kiểm sỏt cũn nhiều cụng việc tồn đọng, bức xỳc chưa được xử lý dứt điểm, cần đặc biệt lưu ý đối với cỏc trường hợp phải ra lệnh tạm giam, cỏc vụ ỏn đó quỏ thời hạn luật định, cỏc bản ỏn hỡnh sự đó cú hiệu lực phỏp luật nhưng chưa ra quyết định thi hành ỏn, cỏc đơn đề nghị giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm bức xỳc, kộo dài và số vụ ỏn cũn lại ở cỏc cấp khụng được để quỏ thời hạn xột xử do lỗi chủ quan của thẩm phỏn. Một số VKS cũn chậm ra quyết định tạm giam đối với một số bị cỏo mà thời hạn tạm giam đối với họ đó hết. Toàn ngành cũn hơn 200 trường hợp để quỏ hạn giam. Việc phỏt hành cỏo trạng của một số Tũa VKS cũn chậm, chưa đỏp ứng được yờu cầu, làm cho việc giải quyết vụ ỏn hỡnh sự bị chậm so với quy định của phỏp luật.

Cựng với những ưu điểm, việc thực hiện BLTTHS 2003 cũn cú những hạn chế như: Tỷ lệ bị bắt, tạm giữ khụng đủ căn cứ khởi tố hỡnh sự tuy đó giảm nhưng vẫn ở mức cao; việc ỏp dụng biện phỏp tạm giam cũn cú biểu hiện lạm dụng, nhất là cỏc tội ớt nghiờm trọng, khụng kịp thời thay đổi biện phỏp tạm giam khi khụng cũn cần thiết; để xảy ra một số trường hợp quỏ hạn tạm giữ, tạm giam mà khụng kịp thời cú lệnh tạm giam hoặc gia hạn tạm giam; cỏc biện phỏp ngăn chặn bảo lĩnh, đặt tiền hoặc tài sản để bảo đảm ớt được ỏp dụng, kộm phỏt huy hiệu quả trong thực tiễn tố tụng. Việc giải quyết một số vụ ỏn cũn để kộo dài, nhất là đối với cỏc vụ ỏn kinh tế, chức vụ, tham nhũng lớn do cỏc cơ quan tư phỏp Trung ương thụ lý giải quyết; cũn vi phạm thời hạn, nhất là trong việc giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm, thời hạn xột xử; cũn tỡnh trạng chậm gửi cỏc bản ỏn, quyết định theo quy định; chậm trễ trong việc giải quyết cỏc yờu cầu, đề nghị của người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo, người bào chữa; một số vụ ỏn gia hạn thời hạn điều tra, gia hạn tạm giam nhưng khụng cần thiết. Cụng tỏc phối hợp giữa CQĐT và VKS trong giải quyết tố giỏc, tin bỏo tội phạm trong một số trường hợp cũn chưa chặt chẽ, hiệu quả; tỷ lệ khỏm phỏ tội phạm của cỏc địa phương trờn toàn quốc nhỡn chung chưa cao; cũn cú tỡnh trạng khụng thụ lý đầy đủ tố giỏc, tin bỏo về tội

phạm đó được tiếp nhận để nõng cao tỷ lệ giải quyết, lựa chọn vụ ỏn đó rừ đối tượng để khởi tố, nộ trỏnh khụng khởi tố vụ ỏn ớt cú khả năng xỏc định được người thực hiện tội phạm dẫn đến nguy cơ bỏ lọt tội phạm và làm cho cụng tỏc thống kờ, đỏnh giỏ về tỡnh hỡnh tội phạm chưa chuẩn xỏc. Cụng tỏc điều tra, phỏt hiện tội phạm vẫn cũn nhiều sơ hở, thiếu sút và vi phạm; cũn để xảy ra tỡnh trạng cỏc Điều tra viờn mớm cung, bức cung, nhục hỡnh đối với bị can, làm cho việc điều tra thiếu khỏch quan và khụng đầy đủ; việc điều tra, thu thập, đỏnh giỏ chứng cứ ở một số địa phương nhất là cấp huyện chưa đầy đủ, kịp thời, dẫn đến vật chứng bị mất, hư hỏng khụng thể phục hồi hoặc tỡnh trạng thu giữ tràn lan những vật khụng liờn quan đến vụ ỏn… Việc đảm bảo quyền của người tham gia tố tụng vẫn cũn một số hạn chế; việc cấp Giấy chứng nhận bào chữa cũn chưa kịp thời; sự tham gia tố tụng của người bào chữa trong một số vụ ỏn cũn gặp khú khăn, nhất là việc tiếp cận hồ sơ, tiếp xỳc với bị can, bị cỏo đang bị tạm giam; chất lượng bào chữa nhỡn chung chưa đỏp ứng yờu cầu. Cụng tỏc giỏm định tư phỏp cũn bất cập, vướng mắc như khụng ra quyết định trưng cầu kịp thời, nội dung của quyết định trưng cầu chưa đầy đủ, chi tiết…; một số cơ quan được trưng cầu giỏm định từ chối, nộ trỏnh, thời gian giỏm định cũn dài, nhiều kết luận giỏm định chưa rừ ràng, chớnh xỏc; nhiều lĩnh vực chuyờn mụn chưa cú cơ quan giỏm định chuyờn trỏch và người giỏm định thuộc chuyờn mụn khiến cỏc cơ quan tố tụng lỳng tỳng trong việc trưng cầu giỏm định. Việc đỡnh chỉ điều tra vụ ỏn, bị can do khụng phạm tội và hành vi khụng cấu thành tội phạm vẫn cũn xảy ra; việc ỏp dụng khoản 1 Điều 25 của BLHS để đỡnh chỉ điều tra đối với bị can cú trường hợp chưa chớnh xỏc, cú biểu hiện lạm dụng; việc tạm đỡnh chỉ điều tra, tạm đỡnh chỉ vụ ỏn chiếm tỷ lệ khụng nhỏ, số đối tượng truy nó chưa bắt được cũn nhiều… Tỷ lệ cỏc vụ ỏn VKS trả hồ sơ cho CQĐT để điều tra bổ sung mặc dự cú giảm nhưng vẫn cũn cao; vẫn cũn một số ớt trường hợp Tũa ỏn trả hồ sơ cho VKS để điều tra bổ sung khụng cú căn cứ dẫn đến việc VKS chuyển lại

ngay đến Tũa ỏn. Chất lượng tranh tụng tại một số phiờn tũa cũn hạn chế, một số phiờn tũa việc tranh luận cũn mang tớnh hỡnh thức, chất lượng tham gia xột xử của Hội thẩm nhõn dõn cũn hạn chế…; Vẫn cũn những trường hợp xỏc định sai tư cỏch người tham gia tố tụng, triệu tập khụng đầy đủ những người liờn quan tham gia phiờn tũa, dẫn đến sai lầm trong việc ỏp dụng phỏp luật nội dung; tỷ lệ bản ỏn, quyết định hỡnh sự của Tũa ỏn cấp sơ thẩm bị hủy, sửa cũn cao… Một số VKS chưa đề cao trỏch nhiệm, cũn ớt khỏng nghị trong khi số ỏn sơ thẩm bị Tũa ỏn cấp phỳc thẩm sửa, hủy do khỏng cỏo chiếm tỷ lệ cao; một số khỏng nghị thiếu căn cứ thuyết phục; cụng tỏc giải quyết đơn khiếu nại, đề nghị giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu. Việc thi hành ỏn tử hỡnh thực hiện chưa kịp thời do chưa bảo đảm đầy đủ điều kiện về cơ sở vật chất để thi hành ỏn; việc giỏm sỏt đối tượng ngoài xó hội chưa hiệu quả; tỷ lệ thi hành hỡnh phạt tiền, tịch thu tài sản, ỏn phớ và quyết định dõn sự trong bản ỏn hỡnh sự tồn đọng cao. Việc ỏp dụng thủ tục rỳt gọn chưa được chỳ trọng; chất lượng giải quyết khiếu nại, tố cỏo của cỏc cơ quan tư phỏp cũn cú những điểm hạn chế; cụng tỏc hợp tỏc quốc tế trong giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự hiệu quả chưa cao; nhiều vụ ỏn cú yếu tố nước ngoài giải quyết chưa thỏa đỏng và dứt điểm; việc thực hiện yờu cầu tương trợ tư phỏp từ phớa nước ngoài trong một số trường hợp cũn kộo dài.

Thực trạng vi phạm cỏc quy định phỏp luật về thời hạn trong TTHS trước và sau khi cú BLTTHS cú thể được nhúm thành cỏc loại như sau:

- Tạm giữ quỏ hạn. - Tạm giam quỏ hạn.

- Thời hạn điều tra va thời hạn quyết định truy tố kộo dài, kộo theo hậu quả tạm giam quỏ hạn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-...

Tỡnh hỡnh vi phạm là phổ biến, thường xuyờn cả về mặt thời gian lẫn khụng gian; hoặc số lượng ớt, nhiều mức độ nghiờm trọng khỏc nhau ở địa

phương này hay địa phương khỏc. Từ khi BLTTHS năm 2003 cú hiệu lực cựng với sự phỏt triển của kinh tế - xó hội, ý thức tuõn thủ phỏp luật TTHS trong đú cú cỏc quy định phỏp luật về thời hạn của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và cả những người tham gia tố tụng đó được nõng lờn một bước, mặc dự cũn nhiều bất cập nhưng cũng là nhõn tố bảo đảm cho việc thực hiện nghiờm chỉnh cỏc quy định phỏp luật tố tụng sự.

Một phần của tài liệu Thời hạn tố tụng trước xét xử trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 65)