Những bất cập của Bộ luật tố tụng hỡnh 2003 về thời hạn

Một phần của tài liệu Thời hạn tố tụng trước xét xử trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 71 - 73)

60 ngày ngày ngày ngày ngày ngày ngày ngày

2.4.1. Những bất cập của Bộ luật tố tụng hỡnh 2003 về thời hạn

Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 2003 cú hiệu lực. Nội dung thời hạn trong TTHS, nhiều quy định được sửa đổi, một số quy định được bổ sung cho phự hợp với yờu cầu thực tiễn đấu tranh chống và phũng ngừa tội phạm trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiờn, vẫn cũn những quy định khụng phự hợp với thực tiễn, hoặc khụng gắn với một thời hạn xỏc định, làm cho người ỏp dụng phỏp luật trở lờn lỳng tỳng, tạo điều kiện cho việc vận dụng chủ quan, vi phạm cỏc quy định về thời hạn.

Những bất cập của BLTTHS 2003 do biến đổi to lớn và nhanh chúng của đất nước, trờn tất cả cỏc lĩnh vực của đời sống kinh tế - xó hội, phỏp luật chung, phỏp luật TTHS núi riờng cần phải cú những thay đổi cho phự hợp là cả một quỏ trỡnh.

Khi xem xột thực trạng vi phạm phỏp luật, thỡ nguyờn nhõn do hạn chế của qui định phỏp luật TTHS dẫn đến vi phạm, nhất là vi phạm những quy định phỏp luật về thời hạn. Cụ thể là:

* Quy định về thời hạn chưa phự hợp với thực tiễn

- Quy định về tạm giữ và thời hạn tạm giữ tại điều 86 và điều 87 BLTTHS, cú nhiều điểm khụng phự hợp với thực tiễn:

Trường hợp lệnh bắt khẩn cấp của người chỉ đồn biờn phũng ở hải đảo và biờn giới; của người chỉ huy tàu bay, tàu biển, khi tàu bay, tàu biển đó rời khỏi sõn bay, bến cảng, thỡ thực tế khụng thể ỏp dụng được quy định tại Điều 86, khoản 3 BLTTHS: "Trong thời hạn 12 giờ, kể từ khi ra quyết định tạm giữ, quyết định tạm giữ phải được gửi cho Viện kiểm sỏt cựng cấp…" [34], vỡ lệnh bắt khẩn cấp thực hiện ở hải đảo, biờn giới xa xụi hoặc hành trỡnh của mỏy bay, tàu biển cú khi kộo dài hàng thỏng mặc nhiờn phải tạm giữ người bị bắt quỏ hạn 3 ngày, thậm chớ là hết 9 ngày mà khụng cú một sự phờ chuẩn gia hạn tạm giữ nào, và cựng khụng một hoạt động điều tra ban đầu nào được tiến hành đối với người bị bắt, vỡ những người cú thẩm quyền ra lệnh bắt khẩn cấp, lệnh tạm giữ trong trường hợp cụ thể này khụng cú thẩm quyền điều tra.

- Do quy định cỏc tớnh thời hạn tạm giữ khụng được quỏ 3 ngày (đờm) kể từ khi CQĐT nhận được kể từ khi CQĐT nhận người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp hoặc phạm tội quả tang, người phạm tội tự thỳ, đầu thỳ, người bị bắt theo quyết định truy nó và cú thể gia hạn 2 lần, mỗi lần 3 ngày, thực tế chỉ ỏp dụng được đối với việc tạm giữ theo quyết định của CQĐT, khụng thể ỏp dụng cho những trường hợp khỏc mà người cú quyền ra quyết định tạm giữ khụng phải là người thuộc CQĐT (như người chỉ huy đơn vị quõn đội độc lập cấp trung đoàn và tương đương; chỉ huy đồn biờn phũng ở hải đảo và biờn giới; người khụng thuộc CQĐT ra quyết định tạm giữ gia hạn giữ thực tế là vi phạm quy định thời hạn tạm giữ, khụng thể trỏnh khỏi).

* Quy định khụng thể xỏc định thời hạn cụ thể

- Điều 243 khoản 2 BLTTHS quy định việc Tũa ỏn cấp phỳc thẩm ỏp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện phỏp ngăn chặn: "Đối với bị cỏo đang bị tạm giam mà đến ngày mở phiờn tũa thời hạn tạm giam đó hết, nếu xột cần tiếp tục tạm giam để hoàn thành việc xột xử, thỡ Tũa ỏn ra lệnh tạm giam cho đến khi kết thỳc phiờn tũa" [34].

- Điều 287 đoạn 2 BLTTHS: Trong trường hợp hủy bản ỏn hoặc quyết định bị khỏng nghị để điều tra lại hoặc để xột xử lý và xột thấy việc tiếp tục tạm giam bị cỏo là cần thiết, thỡ Hội đồng giỏm đốc thẩm ra lệnh tạm giam cho đến khi Viện kiểm soỏt hoặc Tũa ỏn thụ lý lại vụ ỏn.

Những quy định trờn khụng xỏc định thời hạn cụ thể "ra lệnh tạm giam cho đến khi kết thỳc phiờn tũa", "hoặc cho đến khi Viện kiểm sỏt hoặc Tũa ỏn thụ lý lại vụ ỏn" là bao nhiờu ngày. Điều này dẫn đến sự lạm dụng trong giải thớch và ỏp dụng phỏp luật, ảnh hưởng khụng nhỏ đến quyền lợi hợp phỏp của bị cỏo.

Một phần của tài liệu Thời hạn tố tụng trước xét xử trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 71 - 73)