Thời hạn tạm giam

Một phần của tài liệu Thời hạn tố tụng trước xét xử trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 52 - 61)

60 ngày ngày ngày ngày ngày ngày ngày ngày

2.1.6.2. Thời hạn tạm giam

Tạm giam là biện phỏp ngăn chặn trong TTHS do CQĐT, VKS, Tũa ỏn ỏp dụng đối với bị ỏn, bị cỏo phạm tội rất nghiờm trọng, phạm tội đặc biệt nghiờm trọng hoặc bị can, bị cỏo phạm tội nghiờm, phạm tội ớt nghiờm trọng mà BLTTHS quy định hỡnh phạt tự trờn hai năm và cú căn cứ để cho rằng người đú cú thể trốn hoặc cản trở việc điều tra, truy tố, xột xử hoặc cú thể tiếp tục phạm tội.

Tạm giam là biện phỏp ngăn chặn nghiờm khắc nhất trong cỏc biện phỏp ngăn chặn của TTHS. Người bị ỏp dụng biện phỏp tạm giam bị cỏch lý với xó hội trong một thời gian nhất định, bị hạn chế một số quyền của cụng dõn. Chớnh vỡ vậy luật TTHS quy định điều kiện, thẩm quyền, thủ tục, thời hạn tạm giam rất chặt chẽ.

Theo qui định tại khoản 1 Điều 96 BLTTHS: "Khi tớnh thời hạn theo thỏng thỡ thời hạn hết vào ngày trựng của thỏng sau" [34]. Vậy thời hạn tạm giam sẽ kết thỳc vào lỳc mấy giờ?

Qui định này xỏc định được thời hạn kết thỳc của thời hạn tạm giam là ngày trựng với ngày bắt đầu của thời hạn tạm giam trong thỏng cuối cựng của thời hạn tạm giam, nhưng khụng xỏc định là kết thỳc vào lỳc mấy giờ.

Để đỏp ứng nhu cầu thực tế cũng như phự hợp với những kiến nghị sửa đổi ở Điều 87 BLTTHS đó nờu ở mục 1 thỡ khoản 1 Điều 96 BLTTHS nờn sửa đổi lại như sau: "Khi tớnh thời hạn theo thỏng thỡ thời hạn sẽ hết vào giờ trựng với giờ cơ quan điều tra nhận được người bị bắt trong ngày cuối cựng của thời hạn; nếu thỏng đú khụng cú ngày trựng, thỡ thời hạn hết vào ngày cuối cựng của thỏng đú".

Sửa đổi theo hướng này thỡ qui định "nếu thời hạn hết vào ngày nghỉ thỡ ngày làm việc đầu tiờn tiếp theo được tớnh là ngày cuối cựng của thời hạn", "Thời hạn được tớnh bằng thỏng thỡ một thỏng được tớnh là 30 ngày" và qui định "Đờm được tớnh từ 22 giờ đến 6 giờ sỏng ngày hụm sau" được kiến nghị chuyển sang Điều 80 BLTTHS.

Tổng thể Điều 96 BLTTHS nờn được sửa đổi, bổ sung lại như sau:

1. Thời hạn mà Bộ luật này qui định được tớnh theo giờ, ngày và thỏng. Khi tớnh thời hạn theo ngày thỡ thời hạn sẽ hết vào lỳc giờ trựng với cơ quan điều tra nhận được người bị bắt trong ngày cuối cựng của thời hạn.

Khi tớnh thời hạn theo thỏng thỡ thời hạn sẽ hết vào giờ trựng với giờ Cơ quan điều tra nhận được người bị bắt trong ngày cuối cựng của thời hạn;

nếu thỏng đú khụng cú ngày trựng, thỡ thời hạn hết vào ngày cuối cựng của thỏng đú.

Tạm giam, tạm giữ hiện nay hạn chế rất nhiều cỏc quyền cơ bản của một cụng dõn. Việc ỏp dụng biện phỏp này lại đang cú nhiều điều bất cập, đặc biệt là trong việc xỏc định thời điểm kết thỳc của thời hạn tạm giam, tạm giữ, đụi khi bị lạm dụng theo chủ quan của CQĐT theo kiểu "giam vào cho dễ điều tra", nờn tỡnh trạng vượt quỏ thời hạn tạm giam, tạm giữ theo qui định của BLTTHS là khụng hiếm. Vỡ vậy, việc xỏc định đỳng thời điểm kết thỳc của thời hạn tạm giữ, tạm giam cho phộp xỏc định được một khoảng thời gian cụ thể để cơ quan ỏp dụng biện phỏp này tớch cực thu thập, xỏc minh tài liệu, chứng cứ, thực hiện đỳng quỏ trỡnh tố tụng.

Thời hạn tạm giam được quy định theo những căn cứ khỏc nhau phụ thuộc vào tớnh chất và mức độ của hành vi phạm tội, nhõn thõn người bị tạm giam và giai đoạn tố tụng.

* Thời hạn tạm giam ở giai đoạn điều tra

Giai đoạn này cú cỏc loại thời hạn tạm giam sau: Thời hạn tạm giam để điều tra; thời hạn tạm giam để phục hồi điều tra; thời hạn tạm giam để điều tra bổ sung và thời hạn tạm giam để điều tra lại.

Thời hạn tạm giam và việc gia hạn tạm giam để điều tra được quy định tại Điều 120 BLTTHS và phụ thuộc vào từng loại tội. Cụ thể:

- Nếu tội phạm được điều tra là tội ớt nghiờm trọng thỡ thời hạn tạm giam khụng quỏ hai thỏng. Thời hạn này cú thể được gia hạn một lần khụng quỏ một thỏng. Trong khi đú, Điều 119 BLTTHS quy định: "Thời hạn điều tra vụ ỏn khụng quỏ hai thỏng đối với tội ớt nghiờm trọng, kể từ khi khởi tố vụ ỏn hỡnh sự cho đến khi kết thỳc điều tra và cú thể được gia hạn điều tra một lần khụng quỏ hai thỏng" [34]. Như vậy, tổng thời hạn điều tra một vụ ỏn về tội ớt nghiờm trọng là 4 thỏng và tổng thời hạn tạm giam để điều tra một vụ ỏn về tội ớt nghiờm trọng là 3 thỏng.

- Riờng đối với những vụ ỏn về tội ớt nghiờm trọng được ỏp dụng thủ tục rỳt gọn thỡ thời hạn tạm giam để điều tra, truy tố được quy định tại khoản 3 Điều 322 BLTTHS là khụng được quỏ mười sỏu ngày.

- Nếu tội phạm được điều tra là tội nghiờm trọng thỡ thời hạn tạm giam khụng quỏ ba thỏng. Thời hạn này cú thể được gia hạn hai lần, lần thứ nhất khụng quỏ 2 thỏng, lần thứ hai khụng quỏ một thỏng. Trong khi đú, Điều 119 BLTTHS quy định: "Thời hạn điều tra vụ ỏn đối với tội nghiờm trọng khụng quỏ ba thỏng, kể từ khi khởi tố vụ ỏn hỡnh sự cho đến khi kết thỳc điều tra và cú thể được gia hạn điều tra hai lần, lần thứ nhất khụng quỏ ba thỏng, lần thứ hai khụng quỏ hai thỏng" [34]. Như vậy, tổng thời hạn điều tra một vụ ỏn về tội nghiờm trọng là 8 thỏng và tổng thời hạn tạm giam để điều tra một vụ ỏn về tội nghiờm trọng là 6 thỏng.

- Nếu tội phạm được điều tra là tội rất nghiờm trọng thỡ thời hạn tạm giam khụng quỏ bốn thỏng. Thời hạn này cú thể được gia hạn hai lần, lần thứ nhất khụng quỏ ba thỏng, lần thứ hai khụng quỏ hai thỏng. Trong khi đú, Điều 119 BLTTHS quy định: "Thời hạn điều tra vụ ỏn đối với tội rất nghiờm trọng khụng quỏ bốn thỏng, kể từ khi khởi tố vụ ỏn hỡnh sự cho đến khi kết thỳc điều tra và cú thể được gia hạn điều tra hai lần, mỗi lần khụng quỏ bốn thỏng" [34]. Như vậy, tổng thời hạn để điều tra một vụ ỏn về tội rất nghiờm trọng là 12 thỏng và tổng thời hạn tạm giam điều tra một vụ ỏn về tội rất nghiờm trọng là 9 thỏng.

- Nếu tội phạm được điều tra là tội đặc biệt nghiờm trọng thỡ thời hạn tạm giam khụng quỏ bốn thỏng. Thời hạn này cú thể được gia hạn ba lần mỗi lần khụng quỏ bốn thỏng. Và tại Điều 119 BLTTHS cũng quy định: "Thời hạn điều tra vụ ỏn đối với tội đặc biệt nghiờm trọng khụng quỏ bốn thỏng, kể từ khi khởi tố vụ ỏn hỡnh sự cho đến khi kết thỳc điều tra và cú thể được gia hạn điều tra ba lần, mỗi lần khụng quỏ bốn thỏng" [34]. Tổng thời hạn để điều tra một vụ ỏn về tội đặc biệt nghiờm trọng là 16 thỏng và tổng thời hạn tạm giam để điều tra một vụ ỏn về tội đặc biệt nghiờm trọng cũng là 16 thỏng.

- Như vậy, trong số cỏc loại tội phạm nờu trờn chỉ cú tội đặc biệt nghiờm trọng là cú tổng thời hạn tạm giam để điều tra bằng tổng thời hạn điều tra. Cũn tội ớt nghiờm trọng, tội nghiờm trọng và tội rất nghiờm trọng là cỏc tội cú tổng thời hạn tạm giam để điều tra ngắn hơn tổng thời hạn điều tra. Vỡ mục đớch của việc tạm giam là bảo đảm cho việc điều tra cho nờn BLTTHS khụng quy định thời hạn tạm giam để điều tra bằng thời hạn điều tra của ba loại tội này như tội đặc biệt nghiờm trọng hoặc như thời hạn tạm giam để hoàn thành cỏo trạng, chuẩn bị xột xử như BLTTHS năm 1988 là khú khăn cho CQĐT. Để khụng giam giữ bị can quỏ hạn chỉ cũn cỏch duy nhất là cỏc CQĐT phải đẩy nhanh tốc độ điều tra vụ ỏn và phấn đấu kết thỳc điều tra trước khi hết hạn tạm giam. Thực tiễn ỏp dụng thời hạn tạm giam trong quỏ trỡnh điều tra vụ ỏn hỡnh sự cho thấy cú nhiều vụ ỏn thời hạn tạm giam đó hết mà thời hạn điều tra vẫn cũn. CQĐT vẫn chưa kết thỳc điều tra vụ ỏn nhưng phải trả tự do cho bị can. Việc trả tự do cho bị can trong trường hợp này gõy rất nhiều khú khăn cho việc tiếp tục điều tra vụ ỏn. Cú trường hợp cũn gõy nghi ngờ trong dư luận nhõn dõn xung quanh việc trả tự do cho bị can. Để khắc phục hạn chế nờu trờn cú nờn chăng đề nghị sửa đổi cỏc điểm a, b và c khoản 2 Điều 120 BLTTHS theo hướng quy định thời hạn gia hạn tạm giam bằng thời hạn gia hạn điều tra như sau:

Điều …. Thời hạn tạm giam để điều tra 1…

2. Trong trường hợp vụ ỏn cú nhiều tỡnh tiết phức tạp, xột cần phải cú thời gian dài hơn cho việc điều tra và khụng cú căn cứ để thay đổi hoặc hủy bỏ biện phỏp tạm giam thỡ chậm nhất là mười ngày trước khi hết hạn tạm giam, cơ quan điều tra phải cú văn bản đề nghị Viện kiểm sỏt gia hạn tạm giam.

Việc gia hạn tạm giam được quy định như sau:

a) Đối với tội phạm ớt nghiờm trọng cú thể được gia hạn tạm giam một lần khụng quỏ hai thỏng;

b) Đối với tội phạm nghiờm trọng cú thể được gia hạn tạm giam hai lần, lần thứ nhất khụng quỏ ba thỏng và lần thứ hai khụng quỏ hai thỏng;

c) Đối với tội phạm rất nghiờm trọng cú thể được gia hạn tạm giam hai lần, mỗi lần khụng quỏ bốn thỏng;…

Đối với tội phạm ớt nghiờm trọng, thời hạn tạm giam cú thể đến ba thỏng (lần đầu hai thỏng, gia hạn một lần khụng quỏ một thỏng).

Riờng đối với vụ ỏn về tội phạm ớt nghiờm trọng được ỏp dụng thủ tục rỳt gọn thỡ thời hạn tạm giam để điều tra, truy tố khụng được quỏ sau mười ngày (Điều 322 khoản 3 BLTTHS).

Đối với tội phạm nghiờm trọng, thời hạn tạm giam cú thể đến sỏu thỏng (lần đầu ba thỏng, gia hạn lần thứ nhất khụng quỏ hai thỏng, gia hạn lần thứ hai khụng quỏ một thỏng).

Đối với tội phạm rất nghiờm trọng, thời hạn tạm giam cú thể đến chớn thỏng (lần đầu bốn thỏng, gia hạn lần thứ nhất khụng quỏ ba thỏng, gia hạn lần thứ hai khụng qua hai thỏng).

Đối với tội phạm đặc biệt nghiờm trọng, thời hạn tạm giam cú thể mười sỏu thỏng (lần đầu bốn thỏng, gia hạn lần mỗi lần bốn thỏng).

Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 2003 khụng quy định thời hạn tạm giam để điều tra bằng thời hạn điều tra như BLTTHS năm 1998. Để khụng giam giữ bị cỏn quỏ hạn, cỏc CQĐT phải đẩy nhanh tốc độ điều tra vụ ỏn và phấn đầu kết thỳc điều tra trước khi hết hạn tạm giam.

* Thời hạn tạm giam ở giai đoạn truy tố

Thời hạn tạm giam được quy định tại khoản 2 Điều 166 BLTTHS và khụng được quỏ thời hạn để ra một trong bốn quyết định: Truy tố bị can trước tũa ỏn bằng bản cỏo trạng; trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung; đỡnh chỉ hoặc tạm đỡnh chỉ vụ ỏn. Cũng giống như ở giai đoạn điều tra, thời hạn tạm giam ở giai đoạn truy tố được quy định đối với từng loại tội phạm như sau:

- Thời hạn tạm giam bị can phạm tội ớt nghiờm trọng và tội nghiờm trọng để truy tố là hai mươi ngày; cú thể được gia hạn thờm nhưng khụng quỏ

mười ngày. Thời hạn tạm giam bị can phạm tội rất nghiờm trọng để truy tố là ba mươi ngày cú thể được gia hạn thờm nhưng khụng quỏ mười lăm ngày. Thời hạn tạm giam bị can phạm tội đặc biệt nghiờm trọng để truy tố là ba mươi ngày và cú thể gia hạn thờm nhưng khụng quỏ ba mươi ngày.

Vậy, trường hợp đến ngày chút của thời hạn truy tố và thời hạn tạm giam đó hết mà VKS mới ra quyết định truy tố bị can trước tũa ỏn bằng bản cỏo trạng hoặc trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung thỡ cú trả tự do cho bị can hay khụng? Việc trả tự do cho bị can phụ thuộc vào từng trường hợp cụ thể. Cú trường hợp trả tự do và cú trường hợp khụng thể trả do được vỡ bị can cú thể trốn, tiếp tục phạm tội… Trường hợp khụng cú căn cứ để trả tự do cho bị can thỡ phải tiếp tục tạm giam nhưng căn cứ vào đõu? Tại khoản 2 Điều 166 BLTTHS chưa đề cập khả năng này.

Ở giai đoạn truy tố, thời hạn tạm giam bị can phạm tội ớt nghiờm trọng và tụi phạm nghiờm trọng để truy tố là hai mươi ngày. Thời hạn này cú thể được gia hạn thờm nhưng khụng quỏ mười ngày.

Thời hạn tạm giam bị can phạm tội rất nghiờm trọng để truy tố là ba mươi ngày. Thời hạn này cú thể được gia hạn thờm nhưng khụng quỏ mười lăm ngày.

Thời hạn tạm giam bị can phạm tội đặc biệt nghiờm trọng để truy tố là ba mươi ngày. Trong trường hợp cần thiết, Viện trưởng VKS cú thể gia hạn thờm nhưng khụng quỏ ba người ngày (Điều 166 khoản 2 BLTTHS)

* Thời hạn tạm giam để phục hồi điều tra

Thời hạn tạm giam để phục hồi điều tra được quy định tại khoản 4 Điều 121 BLTTHS như sau:

- Trong trường hợp cú căn cứ theo quy định của BLTTHS cần phải tạm giam thỡ thời hạn tạm giam để phục hồi điều tra khụng được quỏ thời hạn phục hồi điều tra quy định tại khoản 1 Điều 121 BLTTHS. Như vậy, chỉ được tạm giam bị can để phục hồi điều tra khi cú đầy đủ cỏc căn cứ quy định tại cỏc

điều 88 và 303 BLTTHS. Thời hạn phục hồi điều tra được quy định tại khoản 1 Điều 121 BLTTHS là: Khụng quỏ hai thỏng đối với tội ớt nghiờm trọng, tội nghiờm trọng và tội rất nghiờm trọng, khụng quỏ ba thỏng đối với tội đặc biệt nghiờm trọng, kể từ khi cú quyết định phục hồi điều tra cho đến khi kết thỳc điều tra. Trong trường hợp cần gia hạn điều tra do tớnh chất phức tạp của vụ ỏn thỡ chậm nhất là mười ngày trước khi hết hạn điều tra, CQĐT phải cú văn bản đề nghị VKS gia hạn điều tra. Việc gia hạn điều tra được quy định như sau: Đối với tội phạm nghiờm trọng và tội phạm rất nghiờm trọng được gia hạn điều tra một lần khụng quỏ hai thỏng; đối với tội phạm đặc biệt nghiờm trọng được gia hạn điều tra một lần khụng quỏ ba thỏng. Do vậy, thời hạn tạm giam bị can để phục hồi điều tra đối với tội ớt nghiờm trọng là khụng quỏ hai thỏng. Thời hạn tạm giam bị can để phục hồi điều tra đối với tội nghiờm trọng là khụng quỏ hai thỏng, cú thể được gia hạn một lần nhưng khụng quỏ hai thỏng. Thời hạn tạm giam bị can để phục hồi điều tra đối với tội rất nghiờm trọng là khụng quỏ hai thỏng, cú thể được gia hạn một lần khụng quỏ hai thỏng. Thời hạn tạm giam bị can để phục hồi điều tra đối với tội đặc biệt nghiờm trọng là khụng quỏ ba thỏng và cú thể được gia hạn một lần nhưng khụng qua ba thỏng.

Trong trường hợp cú căn cứ theo quy định của BLTTHS cần phải tạm giam, thỡ thời hạn tạm giam để phục hồi điều tra khụng được quỏ thời hạn phục hồi điều tra quy định tại Điều 212, Khoản 1 BLTTHS. Cụ thể, thời hạn tạm giam bị can để phục hồi điều tra tối đa là hai thỏng đối với tội phạm ớt nghiờm trọng, tội phạm nghiờm trọng và tội phạm rất nghiờm trọng, tối đa là ba thỏng đối với tội phạm đặc biệt nghiờm trọng.

* Thời hạn tạm giam để điều tra bổ sung

Thời hạn tạm giam để điều tra bổ sung cũng được quy định tại khoản 4 Điều 121 BLTTHS như sau: trong trường hợp cú căn cứ của BLTTHS cần phải tạm giam thỡ thời hạn tạm giam để điều tra bổ sung khụng quỏ thời hạn

Một phần của tài liệu Thời hạn tố tụng trước xét xử trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 52 - 61)