MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG LIấN QUAN ĐẾN VIỆC SỬA ĐỔ

Một phần của tài liệu Thời hạn tố tụng trước xét xử trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 80 - 83)

60 ngày ngày ngày ngày ngày ngày ngày ngày

3.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG LIấN QUAN ĐẾN VIỆC SỬA ĐỔ

* Về cỏch tớnh thời hạn quy định tại Điều 96 BLTTHS hiện hành

Cần làm rừ khỏi niệm "đờm" và "ban đờm".

Theo Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngụn ngữ học thỡ: "Đờm là khoảng thời gian từ tối cho đến sỏng, hoặc đờm là lỳc khuya, trong khoảng từ sỏu giờ tối đến trước 1 giờ sỏng... Ban đờm là khoảng thời gian từ sau khi trời tối cho đến trước khi trời sỏng" [54].

Cả hai đều chỉ một khoảng thời gian nhất định, khụng xỏc định rừ. Muốn xỏc định rừ phải chọn những thời điểm làm "mốc" bắt đầu và chấm dứt. Theo luật TTHS Việt Nam mốc thời điểm được lựa chọn là từ 22 giờ đến 6 giờ sỏng ngày hụm sau:

Nếu sử dụng từ nụm "ban đờm" tại Điều 96 BLTTHS, nú đồng bộ với quy định tại Điều 80, khoản 3 BLTTHS: "Khụng được bắt người vào ban đờm

trừ trường hợp bắt khẩn cấp, phạm tội quả tang hoặc bắt người đang bị truy nó" [34] và Điều 143 khoản 3 BLTTHS: "Khụng được khỏm chỗ ở vào ban đờm trừ trường hợp khụng thể trỡ hoón, nhưng phải ghi rừ lý do vào biờn bản" [34]. Cũng cần bổ sung trong điều luật "mốc" tớnh thời hạn. Ngày và giờ bắt đầu thời hạn, khụng được tớnh vào thời hạn", như cỏch tớnh phổ biến của cỏc BLTTHS cỏc nước.

Theo Điều 96 BLTTHS "Khi tớnh thời hạn theo thỏng thỡ thời hạn hết vào ngày trựng của thỏng sau": Tinh thần điều luật chỉ xỏc định loại thời hạn 2 thỏng (thỏng trước và thỏng sau), cũn thời hạn bốn thỏng, chẳng hạn, thỡ thỏng sau là thỏng nào, thỏng thứ mấy, khụng rừ.

* Vấn đề bố trớ quy định về thời gian hạn tạm giam trong BLTTHS

Tạm giam là một trong những biện phỏp ngăn chặn nghiờm khắc nhất, bởi vỡ nú cú nội dung tạm thời tước bỏ sự tự do của cụng dõn trong một thời hạn nhất định, do Cơ quan điểm tra, VKS, Tũa ỏn ỏp dụng đối với bị can, bị cỏo, theo những điều kiện do phỏp luật TTHS quy định.

Thời hạn tạm giam trong BLTTHS được quy định luụn luụn gắn liền với thời hạn của từng giai đoạn tố tụng: điều tra, truy tố, xột xử… cho nờn cú thể núi mỗi giai đoạn TTHS bao giờ cũng gắn liền với một thời hạn nhất định và một thời hạn tạm giam tương ứng nếu cần thiết phải tạm giam bị can, bị cỏo.

Do đú, luật gia Phạm Thanh Bỡnh trong một bài viết đề nghị quy tụ những quy định về thời hạn tạm giam về cựng một chương và bổ sung trong chương những quy định về thời hạn nằm rải rỏc trong những chương khỏc, để đảm bảo tớnh khoa học và tạo điều kiện thuận lợi cho những người ỏp dụng, những người làm cụng tỏc nghiờn cứu.

Điều 120 BLTTHS hiện hành quy định "thời hạn tạm giam để điều tra" là một quy phạm phỏp luật cụ thể, riờng cho hoạt động điều tra như là một quy trỡnh tố tụng khộp kớn. Tuy nhiờn, mỗi giai đoạn tố tụng, ngoài thời gian tạm giam cũn cú quy định về thời hạn khỏc; hơn nữa Điều 120 là một

quy phạm phỏp luật cụ thể, riờng cho hoạt động điều tra, dễ dàng cho hoạt động nghiờn cứu, ỏp dụng phỏp luật. Song một số quy phạm phỏp luật khỏc cũng về thời hạn tạm giam trong cỏc giai đoạn truy tố, xột xử, đảm bảo thi hành ỏn… khụng được quy định riờng biệt thành điều luật cụ thể. Để đảm bảo tớnh khoa học, là "chỡa khúa" thuận tiện cho ỏp dụng và nghiờn cứu phỏp luật TTHS thực định, nờn quy định thành một điều luật mang tớnh chất liệt kờ tất cả cỏc thời hạn tạm giam đó quy định ở cỏc chương quy định về hoạt động tố tụng cụ thể:

Điều… Thời hạn tạm giam. Thời hạn tạm giam bao gồm:

a. Thời hạn tạm giam để điều tra, phục hồi điều tra, điều tra bổ sung, điều tra lại;

b. Thời hạn tạm giam để hoàn thành cỏo trạng:

c. Thời hạn tạm giam để chuẩn bị xột xử, để đảm bảo việc xột xử; d. Thời hạn tạm giam trong trường hợp hủy bản ỏn, quyết định để điều tra lại, xột xử lại;

e. Thời hạn tạm giam đảm bảo thi hành ỏn phạt tự;

Mặt khỏc, như đó phõn tớch ở trờn, ý nghĩa của biện phỏp tạm giam hoàn toàn khỏc với ý nghĩa của hoạt động điều tra, cũng như cỏc hoạt động tố tụng khỏc, tựy theo những điều kiện luận định và những điều kiện thực tiễn đối với bị can, bị cỏo.

Mục đớch của biện phỏp tạm giam, xột cho cựng ý nghĩa đớch thực của biện phỏp ngăn chặn này, khụng nhằm phục vụ yờu cầu, mục đớch của hoạt động tố tụng. Nếu chăng, xỏc định cho chớnh xỏc "thời hạn tạm giam trong giai đoạn điều tra, thời hạn tạm giam trong giai đoạn truy tố, thời hạn tạm giam trong giai đoạn xột xử…", thay vỡ thúi quen hiện nay vẫn núi là thời hạn tạm giam để điều tra...?

Một phần của tài liệu Thời hạn tố tụng trước xét xử trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 80 - 83)