Thời hạn tạm giữ

Một phần của tài liệu Thời hạn tố tụng trước xét xử trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 48 - 52)

60 ngày ngày ngày ngày ngày ngày ngày ngày

2.1.6.1. Thời hạn tạm giữ

Đối tượng ỏp dụng biện phỏp tạm giữ là người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp, phạm tội quả tang, người bị bắt theo quyết định truy nó hoặc người phạm tội tự thỳ, đầu thỳ. Những người cú quyền ra lệnh bắt khẩn cấp theo quy định tại khoản 2 Điều 81 BLTTHS và Chỉ huy trưởng vựng Cảnh sỏt biển cú quyền ra quyết định tạm giữ. Quyết định tạm giữ phải được gửi cho VKS cựng cấp trong thời hạn mười hai giờ, kể từ khi ra quyết định tạm giữ (Điều 86 BLTTHS).

Thời hạn tạm giữ khụng được quỏ ba ngày đờm kể từ khi CQĐT nhận người bị bắt, và cú thể tham gia tạm giữ thờm ba ngày. Trong trường hợp đặc

biệt người ra quyết định tạm giữ cú thể gia hạn tạm giữ lần thứ hai thờm ba ngày nữa. Mọi trường hợp gia hạn tạm giữ đều phải được VKS cựng cấp phờ chuẩn; trong thời hạn mười hai giờ kể từ khi nhận được đề nghị gia hạn và tài liệu liờn quan đến việc gia hạn tạm giữ, VKS phải ra quyết định phờ chuẩn hoặc quyết định khụng phờ chuẩn. Như vậy thời hạn tạm giữ nhiều nhất khụng được quỏ chớn ngày, qua hai lần gia hạn (Điều 87 BLTTHS).

Quy định về thời hạn, thủ tục tạm giữ và gia hạn tạm giữ người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp, phạm tội quả tang, bị bắt theo quyết định truy nó, người phạm tội tự thỳ, đầu thỳ như trờn hết sức chặt chẽ. Tuy nhiờn, luật chưa dự liệu hết cỏc trường hợp cụ thể ở biờn giới, hải đảo, trờn mỏy bay, tàu thủy cú thể tạm giữ người bị bắt dài hơn, do khụng thể giao ngay cho CQĐT hoặc khụng cú điều kiện thụng bỏo hay xin gia hạn tạm giữ.

Điều 87 BLTTHS qui định:

1. Thời hạn tạm giữ khụng được quỏ ba ngày, kể từ khi Cơ quan điều tra nhận người bị bắt.

2. Trong trường hợp cần thiết, người ra quyết định tạm giữ cú thể gia hạn tạm giữ, nhưng khụng quỏ ba ngày. Trong trường hợp đặc biệt, người ra quyết định tạm giữ cú thể gia hạn tạm giữ lần thứ hai nhưng khụng quỏ ba ngày. Mọi trường hợp gia hạn tạm giữ đều phải được Viện kiểm sỏt cựng cấp phờ chuẩn; trong thời hạn 12 giờ, kể từ khi nhận được đề nghị gia hạn và tài liệu liờn quan đến việc gia hạn tạm giữ, Viện kiểm sỏt phải ra quyết định phờ chuẩn hoặc quyết định khụng phờ chuẩn.

3. Trong khi tạm giữ, nếu khụng đủ căn cứ khởi tố bị can thỡ phải trả tự do ngay cho người bị tạm giữ.

4. Thời gian tạm giữ được trừ vào thời hạn tạm giam. Một ngày tạm giữ được tớnh bằng một ngày tạm giam [34].

Như vậy, tổng thời hạn tạm giữ tối đa là 9 ngày. Trờn thực tế khụng phải mọi trường hợp cũng đều phải tạm giữ chớn ngày mà cú thể tạm giữ với

thời hạn ngắn hơn. Vướng mắc ở đõy là về thời điểm kết thỳc 9 ngày tạm giữ đồng thời với đú là trả tự do cho người bị tạm giữ.

Thứ nhất, tại khoản 1 Điều 87 BLTTHS cú qui định thời hạn tạm giữ bắt đầu kể từ khi CQĐT nhận được người bị bắt nhưng lại khụng thấy qui định về thời điểm kết thỳc của thời hạn tạm giữ. Vậy thời điểm kết thỳc 9 ngày tạm giữ theo qui định tại khoản 1 Điều 87 BLTTHS sẽ vào lỳc nào?

Phõn tớch vớ dụ: Nguyễn Văn D bị tạm giữ vào 12h ngày 01/01/2014 và bị tạm giữ 9 ngày. Kết thỳc của 9 ngày tạm giữ là ngày 09/01/2014, nhưng vào lỳc mấy giờ?

Với cõu hỏi này cú ba ý kiến tớnh thời điểm kết thỳc của thời hạn tạm giữ đối với Nguyễn Văn D.

- í kiến thứ nhất: khoản 1 Điều 96 BLTTHSquy định: "Khi tớnh thời hạn theo ngày thỡ thời hạn sẽ hết vào lỳc 24h ngày cuối cựng của thời hạn" [34]. Căn cứ vào quy định này thỡ thời hạn kết thỳc 9 ngày tạm giữ đối với Nguyễn Văn D là vào lỳc 24h ngày 09/01/2014.

- í kiến thứ hai: khoản 1 Điều 96 BLTTHS quy định: "Đờm được tớnh từ 22h đến 6h sỏng ngày hụm sau" [34]. Từ đú suy ra ngày được tớnh từ 6h sỏng đến 22h tối, ngày sẽ kết thỳc vào lỳc 22h. Căn cứ vào quy định này thỡ thời hạn kết thỳc 9 ngày tạm giữ đối với Nguyễn Văn D vào lỳc 22h ngày 09/01/2014.

- í kiến thứ ba: Căn cứ 9 ngày x 24 giờ = 216 giờ là thời hạn tạm giữ của 9 ngày thỡ thời hạn kết thỳc tạm giữ đối với Nguyễn Văn D là vào lỳc 12h ngày 09/01/2014.

Trờn thực tế cỏc CQĐT đều thực hiện theo ý kiến thứ ba, thời hạn tạm giữ là lỳc 12h khi CQĐT nhận được người bị bắt và thời điểm cuối cựng của thời hạn này là vào 12h ngày cuối cựng của thời hạn tạm giữ. Tuy nhiờn, Điều 96 BLTTHS về "Tớnh thời hạn" lại khụng hướng dẫn cỏch tớnh thời hạn như trờn.

Từ đú cú thể thấy qui định tại khoản 1 Điều 96 BLTTHS "Đờm được tớnh từ 22h đến 6h sỏng ngày hụm sau" chỉ cú ý nghĩa trong việc ỏp dụng qui

định về "Khụng bắt người vào ban đờm" tại Điều 80 BLTTHS. Vỡ vậy, qui định về thời gian là ban đờm ở khoản 1 Điều 96 BLTTHS nờn chuyển qua Điều 80 BLTTHS là phự hợp.

Qua thực tiễn ỏp dụng và vớ dụ cụ thể đó phõn tớch trờn ta thấy qui định tại Điều 87 BLTTHS và khoản 1 Điều 96 BLTTHS khụng cú tớnh khả thi khi ỏp dụng trờn thực tế nờn cần sửa đổi, bổ sung.

Về Điều 87 BLTTHS khụng nờn qui định thời hạn tạm giữ tớnh theo đơn vị ngày mà nờn qui định tớnh theo giờ sẽ xỏc định chớnh xỏc thời điểm kết thỳc của thời hạn tạm giữ.

Thứ hai, theo qui định tại khoản 4 Điều 87 BLTTHS qui định: "Thời hạn tạm giữ được trừ vào thời hạn tạm giam" [34].

Vớ dụ: Trần Văn A bị tạm giữ vào 12h ngày 01/01/2014 và bị tạm giữ 9 ngày. Kết thỳc của 9 ngày tạm giữ là ngày 09/01/2014 và bị tạm giam 2 thỏng để điều tra. Vậy thời điểm kết thỳc của 2 thỏng tạm giam sẽ vào lỳc nào? Với trường hợp này cũng cú ba ý kiến:

- í kiến thứ nhất: Thời hạn tạm giam 2 thỏng được tớnh từ ngày 01/01/2014 đến 01/3/2014. Đỏp ỏn này khụng đỳng vỡ từ ngày 01/01/2014 đến 09/01/2014 thỡ Trần Văn A chưa phải là bị can nờn khụng là đối tượng bị ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn tạm giam quy định tại Điều 88 BLTTHS và việc tớnh thời hạn tạm giam vào khoảng thời gian này là khụng được.

- í kiến thứ hai: Căn cứ vào tài liệu tập huấn về BLTTHS thỏng 4/2004 của Ban Chỉ đạo Cải cỏch tư phỏp trung ương thỡ: thời hạn tạm giam 2 thỏng được tớnh từ ngày 10/01/2014 đến 01/3/2014. Thực tế tạm giam 51 ngày vỡ trừ đi 9 ngày tạm giữ. Đỏp ỏn này khụng trựng với qui định tại khoản 1 Điều 96 BLTTHS: "Khi tớnh thời hạn theo thỏng thỡ thời hạn hết vào ngày trựng của thỏng sau" [34].

- í kiến thứ ba: Thời hạn tạm giam 2 thỏng được tớnh từ ngày 10/01/2014 đến 10/3/2014. Thời hạn tạm giam này khụng bao gồm thời hạn

tạm giữ khi đối tượng chưa phải là bị can đồng thời thời hạn kết thỳc vào ngày trựng của thỏng sau thỏa món theo qui định tại khoản 1 Điều 96 BLTTHS nhưng lại khụng thực hiện được qui định tại khoản 4 Điều 87 BLTTHS: "Thời hạn tạm giữ được trừ vào thời hạn tạm giam" [34].

í kiến thứ nhất và thứ hai khụng đỳng với qui định tại khoản 1 Điều 96 BLTTHS. Trờn thực tế CQĐT ỏp dụng như ý kiến thứ ba. Bởi vậy, khoản 4 Điều 87 BLTTHS khụng cú ý nghĩa ỏp dụng trờn thực tế. Đồng thời, tại đoạn 2 Điều 33 BLHS quy định: "Thời gian tạm giữ, tạm giam được trừ vào thời hạn chấp hành hỡnh phạt tự, cứ một ngày tạm giữ, tạm giam bằng một ngày tự" [34].

Vỡ vậy, để phự hợp với qui định tại đoạn 2 Điều 33 BLHS và đỏp ứng nhu cầu thực tế nờn sửa đổi khoản 4 Điều 87 BLTTHS thành: "Thời hạn tạm giữ được trừ vào thời hạn tạm giam. Một ngày tạm giữ bằng một ngày tạm giam".

Đõy là những thiếu sút, cần phải bổ sung phỏp luật TTHS thời gian tới, cũng như Điều 198 đoạn 1 BLTTHS cú quy định những người vi phạm trật tự phiờn tũa thỡ tựy trường hợp, cú thể bị Chủ tọa phiờn tũa cảnh cỏo, phạt tiền, buộc rời khỏi phũng xử ỏn hoặc bị bắt giữ, nhưng lại khụng quy định thủ tục và thời hạn giữ người vi phạm trật tự phiờn tũa.

Nờn chăng, xem trường hợp người vi phạm trật tự phiờn tũa bị bắt giữ như trường hợp bắt giữ đặc biệt người phạm tội quả tang, cú những thủ tục và thời hạn giữ người bị bắt cho đến khi kết thỳc phiờn tũa, tương tự như quy định đặc biệt tại một số BLTTHS trờn thế giới.

Một phần của tài liệu Thời hạn tố tụng trước xét xử trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 48 - 52)